Cho 1 lít dung dịch AgNO3 0,005M tác dụng với 2 lít dung dịch KI 0,001M.
a. Viết công thức của mixen keo được tạo thành?
b. Khi đặt hệ keo trên vào 1 điện trường thì lớp khuếc tán sẽ di chuyển về pha cực nào?
c. so sánh ngưỡng keo tụ của các chất điện li sau đối với hệ keo trên : NaCl, NaBr, NaI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
- TN1:
\(n_{AgCl}=\dfrac{35,875}{143,5}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: AgNO3 + HCl --> AgCl + HNO3
0,25<--0,25
TN2:
nNaOH = 0,5.0,3 = 0,15 (mol)
PTHH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O
0,15--->0,15
\(n_{HCl\left(dd.C\right)}=0,25+0,15\) = 0,4 (mol)
=> \(C_{M\left(dd.C\right)}=\dfrac{0,4}{2}=0,2M\)
2)
Có \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,25}{V}M\\C_{M\left(B\right)}=\dfrac{0,15}{V^,}M\end{matrix}\right.\)
nHCl(A) = \(\dfrac{0,025}{V}\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
\(\dfrac{0,025}{V}\)------>\(\dfrac{0,0125}{V}\)
nHCl(B) = \(\dfrac{0,015}{V^,}\) (mol)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
\(\dfrac{0,015}{V^,}\)-------->\(\dfrac{0,0075}{V^,}\)
TH1: \(\dfrac{0,0125}{V}=\dfrac{0,0075}{V^,}+0,02\)
Mà V + V' = 2 (l)
=> \(\left[{}\begin{matrix}V=1,5;V^,=0,5\left(KTM\right)\\V=0,5;V^,=1,5\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,25}{0,5}=0,5M\\C_{M\left(B\right)}=\dfrac{0,15}{1,5}=0,1M\end{matrix}\right.\)
TH2: \(\dfrac{0,0125}{V}+0,02=\dfrac{0,0075}{V^,}\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}V=\dfrac{1+\sqrt{6}}{2};V^,=\dfrac{3-\sqrt{6}}{2}\\V=\dfrac{1-\sqrt{6}}{2}\left(L\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,25}{\dfrac{1+\sqrt{6}}{2}}=\dfrac{-1+\sqrt{6}}{10}M\\C_{M\left(B\right)}=\dfrac{0,15}{\dfrac{3-\sqrt{6}}{2}}=\dfrac{3+\sqrt{6}}{10}M\end{matrix}\right.\)
Đáp án B
Vì sau khi ứng kết thúc có kết tủa còn lại nên không thể có được trường hợp H+ dư sau phản ứng (vì H+ khi đó sẽ tiếp tục hòa tan kết tủa).
Có các phương trình phân úng xảy ra theo thứ tự sau:
\(n_{H_2}=\dfrac{1}{22,4}=\dfrac{5}{112}\left(mol\right)\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: H2 + Cl2 --as--> 2HCl
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{\dfrac{5}{112}}{1}>\dfrac{0,03}{1}\) => Hiệu suất tính theo Cl2
\(n_{AgCl}=\dfrac{7,175}{143,5}=0,05\left(mol\right)\)
Bảo toàn Cl: \(n_{Cl_2\left(pư\right)}=0,025\left(mol\right)\)
\(H\%=\dfrac{0,025}{0,03}.100\%=83,33\%\)
Đáp án : A
3,7g X ứng với 1 , 6 32 = 0,05 mol => MX = 74
Đốt 1g X → nCO2 > 0,7 lít
=> Số C của X = n CO 2 n X > 0 , 7 22 , 4 1 74 = 2,3125
=> X có 3 C; X là C3H6O2 (HCOOC2H5)
a. Kết tủa AgI trong dung dịch AgNO3 dư,KNO3. Nhân keo ưu tiên hấp phụ ion cùng thành phần với nhân do đó keo có công thức
{[mAgI]nAg+ (n-x)NO3-}xNO3- : Keo dương
b. Lớp khuếch tán là NO3- sẽ di chuyển về phía cực dương.
c. Ngưỡng keo tụ là nồng độ tối thiểu cua chất diện ly cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định.
Độ tan AgI>AgBr>AgCl do đó thứ tự ngưỡng keo tụ của các chất là NaI>NaBr>NaCl đối với hệ keo trên