- Hãy lấy một số ví dụ về sinh sản vô tính ở sinh vật mà em biết.
- Con thằn lằn bị đứt đuôi rồi tái sinh đuôi mới có phải là sinh sản không? Hãy giải thích tại sao.
- Hãy nêu vai trò của sinh sản vô tính trong thực tiễn và cho ví dụ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hiện tượng con thằn lằn bị đứt đuôi rồi tái sinh đuôi mới không được coi là sinh sản vô tính vì nó chỉ tái sinh một bộ phận chứ không phải hình thành cơ thể mới từ cơ thể ban đầu.
* VD: Rêu tản
*Loài bò sát và loài gậm nhấm có những cách phát triển khá lạ, như chuột và thỏ thì phải gậm nhấm liên tục nếu không thì răng sẽ mọc nhọn thêm hoài và đâm vào miệng của chúng; còn thằn lằn thì đuôi mới sẽ mọc thay đuôi cũ nếu bị đứt, đuôi thằn lằn là một thứ vũ khí tự vệ, nó sẽ rụng khi bị ai đó nắm lấy, đuôi đứt để thằn lằn thoát thân, đuôi mới sẽ mọc lại sau một thời gian ngắn nhưng nhỏ hơn, ngắn hơn; và loài tắc kè thì tự đổi màu khi thay đổi môi trường từ lá cây sang cành cây hay mặt đất; .. ... vẫn còn một số loài côn trùng cả trên cạn lẫn dưới nước có những thay đổi phù hợp với môi trường sống vừa để tự vệ, vừa để sinh tồn và săn bắt..
Như vậy, đó không phải là sinh sản vô tính..
* vai trò sinh sản vô tính trong thực tiễn
- Đối với đời sống thực vật
+ Giúp cho sự tồn tạo và phát triển của loài
- Đối với con người
+ Duy trì được tính trạng tốt phục vụ cho con người
+Nhân nhanh giống cây trồng
+Tạo giống cây sạch bệnh
+Phục chế giống quý đang bị thoái hóa
+Hiệu quả kinh tế cao, giá thành thấp
VD : Ứng dụng trong công nghiệp, sản xuất, trồng cây cảnh, công nghiệp mô và tế bào thực vật...
Câu hỏi này rất hay!
Loài bò sát và loài gậm nhấm có những cách phát triển khá lạ, như chuột và thỏ thì phải gậm nhấm liên tục nếu không thì răng sẽ mọc nhọn thêm hoài và đâm vào miệng của chúng; còn thằn lằn thì đuôi mới sẽ mọc thay đuôi cũ nếu bị đứt, đuôi thằn lằn là một thứ vũ khí tự vệ, nó sẽ rụng khi bị ai đó nắm lấy, đuôi đứt để thằn lằn thoát thân, đuôi mới sẽ mọc lại sau một thời gian ngắn nhưng nhỏ hơn, ngắn hơn; và loài tắc kè thì tự đổi màu khi thay đổi môi trường từ lá cây sang cành cây hay mặt đất; .. ... vẫn còn một số loài côn trùng cả trên cạn lẫn dưới nước có những thay đổi phù hợp với môi trường sống vừa để tự vệ, vừa để sinh tồn và săn bắt..
Như vậy, đó không phải là sinh sản vô tính.
-VD:Cây rau má má bò trên đất ẩm rồi sinh ra các cây con khác từ cây mẹ
- Con thằn lằn bị đứt đuôi rồi tái sinh đuôi mới không phải sinh sản vô tính vì không có cá thể mới tạo thành
-Vai trò:có thể nhân giống một số loài mà không cần đến sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử.
VD:Cây rau má má bò trên đất ẩm rồi sinh ra các cây con khác từ cây mẹ
Câu 1: VD: - Phân đôi: động vật đơn bào và giun dẹp
- Nảy chồi: bọt biển, ruột khoang
- Phân mảnh: bọt biển và giun dẹp
- Trinh sinh: ong, rệp,kiến và một số loài bò sát,..
Câu 2: Không thể gọi là tái sinh vì nó chỉ hồi phục lại một phần cơ thể bị dứt chứ không phải là khôi phục hoàn toàn cơ thể
4. Con thằn lằn bị đứt đuôi rồi tái sinh đuôi mới có phải là sinh sản không? Giải thích tại sao?
Hiện tượng thằn lằn đứt đuôi rồi tái sinh không được coi là sinh sản vô tính vì nó chỉ là tái sinh một bộ phận chứ không phải là hình thành cơ thể mới từ cơ thể ban đầu.
Câu 7: TRẢ LỜI:
Chiết cành là phương pháp thường được người làm vườn ưa chuộng nhất là dùng cách này để chiết cành cây ăn quả lâu năm, Cây ăn quả trồng từ cách chiết cành, cây nhanh ra quả, quả ổn định về năng suất, chất lượng; đảm bảo giống cây mẹ 100% về các đặc tính sinh lý, sinh hoá.
- ví dụ về sinh sản vô tính
+ ở động vật: phân đôi ở trùng roi, nảy chồi ở thủy tức, phân mảnh ở giun dẹp, trinh sản ở ong đực....
+ ở thực vật: cây thuốc bỏng mọc ra từ lá, sinh sản bằng bào tử ở rêu, củ khoai lang nảy chồi ...
- con thằn lằn đút đuôi rồi tái sinh lại đuôi mới không phải là sinh sản. vì đó chỉ là hiện tượng tái tạo lại bộ phận cơ thể bị mất, chứ không phải là tạo ra một cơ thể mới hoàn chỉnh.
câu 2:
Hiện tượng thằn lằn bị đứt đuôi rồi mọc đuôi mới gọi là tái sinh một phần cơ thể.
Sinh sản là tạo ra cơ thể mới.
câu 5:
Cơ thể là một khối những tế bào sống liên kết vs nhau và đòi hỏi những đk thích hợp để duy trì hoạt động của sự sống. Việc hoạt động nhiều sẽ gây nên hiện tượng khát ôxi, não bắt đầu ra hiệu cho hệ hô hấp rằng:"các tế bào chân(tay) hoạt động nhiều quá và chúng cần cung cấp oxi nhiều hơn"(axit lactic làm cơ mỏi do bị thiếu oxi nên não ra lệnh cho hệ hô hấp gia tăng lượng oxi để đáp ứng hoạt động của tế bào)
1. ví dụ : sinh sản bằng bào tử ở nấm , sinh sản phân đôi ở trùng roi , mọc chồi ở thủy tức .
Con thằn lằn bị đứt đuôi rồi tái sinh một bộ phận không phải là sinh sản
Sinh sản là có cá thể mới tạo thành