cho n thuoc N chung minh ( 5n+1) . (5n+2) chia het cho 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì n nhân với số nào cũng chia hết cho n nên với mọi n thuộc Z, A = n.(5n+3) chia hết cho n
ta co:n.(a+b)chia het cho n
suy ra: n.(5.n+3) chia het cho n(dpcm)
1)Số 996 chia cho n dư 16 nên 996−16=980 chia hết cho n và n>16)
Số 632 chia cho n dư 16 nên 632−16=616 chia hết cho n và n>16
Do đó, n là ước chung của 980 và 616.
Có 980=22.5.72 và 616=23.7.11 nên ƯCLN (980;616)=22.7=28.
Suy ra n là ước của 28.
Mà n>16 nên n=28.
Đáp số: n=28.
1) Biet rang 996 va 632 khi chia cho n deu du 16 . Tim n.
2) Chung minh rang 7n + 10 va 5n + 7 la hai so nguyen to cung nhau ( n thuoc N )
3) Biet rang 7a + 2b chia het cho 13 (a,b thuoc N) . Chung minh rang 10a + b cung chia het cho 13
Được cập nhật Bùi Văn Vương
1)Số 996 chia cho n dư 16 nên 996−16=980 chia hết cho n và n>16)
Số 632 chia cho n dư 16 nên 632−16=616 chia hết cho n và n>16
Do đó, n là ước chung của 980 và 616.
Có 980=22.5.72 và 616=23.7.11 nên ƯCLN (980;616)=22.7=28.
Suy ra n là ước của 28.
Mà n>16 nên n=28.
a,b cậu tự làm nha !
c) 6n + 30 chia hết cho n + 1
6n + 6 + 24 chia hết cho n + 1
6(n + 1) + 24 chia hết cho n + 1
=> 24 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(24) = {1; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24}
Xét 4 trường hopjc rồi tìm n nha
d) giống c
g) n2+ n + 5 chia hết cho n - 1
n2 - n + 2n + 5 chia hết cho n -1
n(n - 1) + 2n + 5 chia hết cho n - 1
=> 2n + 5 chia hết cho n - 1
=> 2n - 2 + 7 chia hết cho n -1
=> 2(n - 1) + 7 chia hết cho n - 1
=> 7 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(7) = {1 ; 7}
còn lại giống bài c
h) n2 + 10 chia hết cho n + 1
n2 + n - n + 10 chia hết cho n + 1
n(n + 1) - n + 10 chia hết cho n +1
=> (-n) + 10 chai hết cho n + 1
=> (-n) - 1 + 11 chia hết cho n + 1
=> -(n + 1) + 11 chia hết cho n + 1
=> -11 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(-11) = {1 ; -1 ; 11 ; -11}
Còn lại giống bài c
Cậu áp dụng công thức này nè :
a chia hết cho m
b chia hết cho m
=> a + b hoặc a - b chia hết cho m
Và a chia hết cho m
=> a.n chia hết cho m
Nha!
\(~~~shitbo~~~\)
\(n+17⋮n-1\Leftrightarrow\left(n+17\right)-\left(n-1\right)⋮n-1\Leftrightarrow18⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{2;3;4;7;10;19\right\}\)
\(b,5n⋮n-2\Leftrightarrow5n-5\left(n-2\right)⋮n-2\Leftrightarrow10⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;2;5;10\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{3;4;7;12\right\}\)
a, n+17 chia hết cho n - 1
\(\Leftrightarrow n-1+18⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow18⋮n-1\) ( vì n-1 thuộc Z )
\(\Leftrightarrow\) n-1 thuộc Ư(18) ={ -1;1;-2;2-3;3;-6;6;-9;9-18;18}
Câu b tương tự
a) vi n chia het cho n nen n+5 chia het cho n khi 5 chia het cho n
do do n thuoc U(5)={1;5}
vay n=1 hoac n=5
xin loi nhe tu tu roi minh giai tiep nhe
Do (5;3)=1 => (5n;3)=1 => 5n không chia hết cho 3
=> 5n chia 3 dư 1 hoặc 2
=> (5n + 1).(5n + 2) chia hết cho 3 (1)
=> (5n + 1).(5n + 2) chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) => (5n + 1).(5n + 2) chia hết cho 3 \(\forall n\in N\) (đpcm)
ta có tính chất
a+b.a+c= a.(b+c ) => 5n+1 . 5n+2 ( mik ko cho trong ngoặc vì hai cách viết giống nhau ) = 5n x 3 => chứa thừa số 3 thì chia hết cho 3 => 5n+1.5n+2 chia hết cho 3