Ai có những bài toán nâng cao, mà hay đứng cuối bài thi cho mình mấy bài nhé ( kèm đáp án)
Cảm ơn mọi người nhiềuc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)
CM : \(\frac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\)
Bài toán nâng cao trong đề của trường mik nek, cô mik từng chữa nhưng mik quên mất rồi, mik nhớ là hình như phải đặt k đó
Cho 2(x+y)=5(y+z)=3(x+z)
CMR:\(\frac{x-y}{4}=\frac{y-z}{5}\)
Tự nghĩ
Đề thi giữa học kì của mik thì cũng có 1 bài , nó khá hay so với học sinh bình thường . Kết quả thì dễ nhưng làm sao cho đúng , cho hay thì lại khác
Đề : Tìm x để A = ( x - 4 ) . ( x - 7 ) đạt giá trị âm
Khong kho lam nhung ban tham khao nha .(hong viet dc dau T^T )
De bai : CmR \(1< \frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+...+\frac{1}{17}< 2\)
Giups tôi với , thế này ko còn cách j phải cố gắng rồi ko thể dựa vào người khác dc vậy cảm ơn bạn tên j đó nha nha
Đề:So sánh:
A=1/1.2+1/2.3+1/3.4+...+1/2018.2019 với 1 bạn nhé.
Bạn có cần đáp án ko.
Xin t.i.c.k nha
Câu 1: Số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là?
Câu 2: Cho P là tập hợp các ước không nguyên tố của số 180. Số phần tử của tập hợp P là?
Câu 3: Ba số nguyên tố có tổng là 106. Trong các số hạng đó, số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn có thể là…
Câu 4: Có bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số
Câu 5: Cho đoạn thẳng OI = 6. Trên OI lấy điểm H sao cho HI = 2/3OI. Độ dài đoạn thẳng OH là…….cm.
Câu 6: Số tự nhiên nhỏ nhất (khác 0) chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 là ………….
Câu 7: Lúc 8 giờ, một người đi xe đạp từ A đến B cách A một khoảng 10km. Biết rằng người đó đến B lúc 10 giờ 30 phút. Vận tốc của người đi xe đạp là……….km/h.
Câu 8: Một lớp học có 40 học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm nhiều nhất 6 học sinh. Hỏi số nhóm ít nhất có thể là ...
Câu 9: Một người đi bộ mỗi phút được 60m, người khác đi xe đạp mỗi giờ được 24km. Tỉ số phần trăm vận tốc của người đi bộ và người đi xe đạp là ……….%.
Câu 10: Tổng số tuổi của hai anh em là 30 tuổi. Biết tuổi em bằng 2/3 tuổi anh. Tuổi anh hiện nay là ……...
Cho tam giác ABC (), đường cao AH. Gọi E; F lần lượt là điểm đối xứng của H qua AB; AC, đường thẳng EF cắt AB; AC lần lượt tại M và N. Chứng minh rằng:
a. AE = AF;
b. HA là phân giác của ;
c. CM // EH; BN // FH.
giải
Vì AB là trung trực của EH nên ta có: AE = AH (1) Vì AC là trung trực của HF nên ta có: AH = AF (2) Từ (1) và (2) suy ra: AE = AF |
Vì MAB nên MB là phân giác MB là phân giác ngoài góc M của tam giác MNH Vì NAC nên NC là phân giác NC là phân giác ngoài góc N của tam giác MNH Do MB; NC cắt nhau tại A nên HA là phân giác trong góc H của tam giác HMN hay HA là phân giác của . |
Ta có AH BC (gt) mà HM là phân giác HB là phân giác ngoài góc H của tam giác HMN MB là phân giác ngoài góc M của tam giác HMN (cmt) NB là phân giác trong góc N của tam giác HMN BNAC ( Hai đường phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau). BN // HF ( cùng vuông góc với AC) Chứng minh tương tự ta có: EH // CM |
Tì số \(\frac{x}{y}\) biết \(\left(2x\right)^3=y^3\)
\(\Rightarrow2^3\cdot x^3=y^3\Rightarrow\frac{x^3}{y^3}=\frac{1}{2^3}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x}{y}\right)^3=\left(\frac{1}{2}\right)^3\)
\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{2}\)
\(3^{-1}\cdot3^n+6\cdot3^{n-1}=7\cdot3^6\)
\(\Rightarrow3^{-1+n}+6\cdot3^{n-1}=7\cdot3^6\)
\(\Rightarrow3^{n-1}+6\cdot3^{n-1}=7\cdot3^6\)
\(\Rightarrow3^{n-1}\cdot\left(1+6\right)=7\cdot3^6\)
\(\Rightarrow3^{n-1}\cdot7=7\cdot3^6\)
\(\Rightarrow3^{n-1}=3^6\)
\(\Rightarrow n-1=6\)
\(\Rightarrow n=6+1\)
\(\Rightarrow n=7\)