nhận biết NaCl BaCl2 Na2CO3 NaOH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trích mẫu thử cho vào ống nghiệm sạch. nhỏ từng dung dịch lên quỳ tím, nếu:
- hóa xanh: NaOH, Ba(OH)2. (I)
-ko đổi màu: Na2CO3, NaCl. (II)
cho lần lượt từng dung dịch (I) vào từng dung dịch (II) nếu:
- xuất hiện kết tủa ở (I) là Ba(OH)2 ở (II) là Na2CO3
- còn lại (I) là NaOH , ở (II) là NaCl
(THEO LÝ THUYẾT LỚP 10 TRỞ XUỐNG SẼ THẾ NHƯNG LÊN 11 SẼ KHÁC)
b, trích mẫu thử cho vào ống nghiệm sạch. nhỏ từng dung dịch lên quỳ tím, nếu:
-hóa đỏ: H2SO4
-hóa xanh:NaOH
-ko đổi màu: BaCl2, (NH4)SO4 (I)
cho H2SO4 vào (I), nếu
- xh kết tủa:BaCl2
BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4 + 2HCl
(kt)
-ko ht: (NH4)SO4
(THEO LÝ THUYẾT LỚP 10 TRỞ XUỐNG SẼ THẾ NHƯNG LÊN 11 SẼ KHÁC)
c, , trích mẫu thử cho vào ống nghiệm sạch. nhỏ từng dung dịch lên quỳ tím, nếu:
- hóa đỏ: H2SO4
-hóa xanh: NaOH
-ko đổi màu: Na2CO3, NaCl, Na2SO4 ,BaCl2 (I)
cho H2SO4 vào (I), nếu
- có khí bay ra : Na2CO3
Na2CO3 + H2SO4 ==> Na2SO4+ CO2+H2O
-xh kt: BaCl2
BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4 + 2HCl
-ko ht:NaCl, Na2SO4 (II)
cho BaCl2 vào (II) nếu
- xh kt : Na2SO4
BaCl2 + Na2SO4 ===> BaSO4 + 2NaCl
- ko ht: NaCl
(THEO LÝ THUYẾT LỚP 10 TRỞ XUỐNG SẼ THẾ NHƯNG LÊN 11 SẼ KHÁC)
a)
Trích mẫu thử
Cho các mẫu thử tác dụng lần lượt với nhau
- mẫu thử nào tạo 1 khí là $HCl$
- mẫu thử nào tạo 1 khí , 1 kết tủa là $H_2SO_4$
- mẫu thử nào tạo 2 khí , 2 kết tủa là $Na_2CO_3$
- mẫu thử nào tạo 2 kết tủa là $BaCl_2$
$Na_2CO_3 + 2HCl \to 2NaCl + CO_2 + H_2O$
$Na_2CO_3 +H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + CO_2 + H_2O$
$Na_2CO_3 + BaCl_2 \to BaCO_3 + 2NaCl$
$H_2SO_4 + BaCl_2 \to BaSO_4 + 2HCl$
b)
Trích mẫu thử
Cho mẫu thử tác dụng lần lượt với nhau :
- mẫu thử tạo 1 khí là HCl
- mẫu thử nào tạo 1 kết tủa là $Na_2SO_4$
- mẫu thử nào tạo 1 kết tủa , 1 khí là $K_2CO_3$
- mẫu thử nào tạo 2 kết tủa là $Ba(NO_3)_2$
- mẫu thử không hiện tượng là $NaCl$
$K_2CO_3 + 2HCl \to 2KCl + CO_2 + H_2O$
$K_2CO_3 + Ba(NO_3)_2 \to BaCO_3 + 2KNO_3$
$Ba(NO_3)_2 + Na_2SO_4 \to BaSO_4 + 2NaNO_3$
1,
bước 1
lấy mẫu thử của các chất rồi cho từng chất đôi một tác dụng với nhau, lập bảng ra rồi nhận xét:
----chất tạo kết tủa với 2 chất khác--->MgS04 vì
MgS04+2Na0H--->Mg(0H)2+Na2S04...(1)
MgS04+BaCl2---->BaS04+MgCl2...(2)
----chất tạo kết tủa với một chất khác bao gồm:NaOH, BaCl2
----chất ko hiện tựong: NaCl
vậy ta đã nhân biết dc MgS04 và NaCl
còn 2 chất chưa nhận biết dc là NaOH, BaCl2(nhóm 1)
bước 2
thu lấy kết tủa của MgSo4 gây ra với chất khác ở bước 1
MgS04+2Na0H--->Mg(0H)2+Na2S04...(1)
MgS04+BaCl2---->BaS04+MgCl2...(2)
bây giờ dùng đến HCl, cho HCl t/d với 2 chất kết tủa đó
----kết tủa bị hòa tan-->chất ban đầu tham gia p/u với MgS04 là Na0H
2HCl+Mg(0H)2---->MgCl2+2H20
----kết tủa ko bị hòa tan-->chất ban đầu tham gia p/u với MgS04 là BaCl2
\(a,\) Trích mẫu thử, cho quỳ tím vào các mẫu thử:
- Quỳ hóa đỏ: HCl
- Quỳ hóa xanh: NaOH
- Quỳ ko đổi màu: \(Na_2SO_4,NaNO_3\)(1)
Cho (1) vào \(Ba(OH)_2\), tạo sau phản ứng kết tủa là \(Na_2SO_4\), ko ht là \(NaNO_3\)
\(Na_2SO_4+Ba(OH)_2\to BaSO_4\downarrow+2NaOH\)
\(b,\) Trích mẫu thử, cho quỳ tím vào các mẫu thử:
- Quỳ hóa xanh: \(KOH,Ba(OH)_2(1)\)
- Quỳ ko đổi màu: \(BaCl_2,Na_2SO_4(2)\)
Cho dd \(H_2SO_4\) vào (1), xuất hiện KT trắng sau p/ứ là \(Ba(OH)_2\), ko ht là \(KOH\)
Cho tiếp dd \(H_2SO_4\) vào (2), xuất hiện KT trắng sau p/ứ là \(BaCl_2\), còn lại là \(Na_2SO_4\)
\(Ba(OH)_2+H_2SO_4\to BaSO_4\downarrow+2H_2O\\ BaCl_2+H_2SO_4\to BaSO_4\downarrow+2HCl\)
\(c,\) Trích mẫu thử, cho dd \(HCl\) thấy mẫu thử có khí bay lên là \(Na_2CO_3\)
Cho \(BaCl_2\) vào các mẫu thử còn lại, tạo KT trắng là \(Na_2SO_4\)
Cho dd \(AgNO_3\) vào các mẫu thử còn lại, tạo KT trắng là NaCl
Còn lại là \(NaNO_3\)
\(Na_2CO_3+2HCl\to 2NaCl+H_2O+CO_2\uparrow\\ Na_2SO_4+BaCl_2\to BaSO_4\downarrow+2NaCl\\ AgNO_3+NaCl\to AgCl\downarrow+NaNO_3\)
\(d,\) Trích mẫu thử, cho quỳ tím vào các mẫu thử:
- Hóa đỏ: \(HCl,H_2SO_4,HNO_3(1)\)
- Hóa xanh: NaOH
Cho AgNO3 vào (1), tạo KT trắng là HCl
Cho BaCl2 vào các mẫu thử còn lại, tạo KT trắng là \(H_2SO_4\)
Còn lại là HNO3
\(AgNO_3+HCl\to AgCl\downarrow+HNO_3\\ BaCl_2+H_2SO_4\to BaSO_4\downarrow+2HCl\)
Trích mẫu thử
Cho dung dịch $(NH_4)_2CO_3$ vào các mẫu thử
- mẫu thử tạo khí mùi khai là $NaOH$
$(NH_4)_2CO_3 + 2NaOH \to Na_2CO_3 + 2NH_3 + 2H_2O$
- mẫu thử tạo khí không mùi là $H_2SO_4$
$(NH_4)_2CO_3 + H_2SO_4 \to (NH_4)_2SO_4 + CO_2 + H_2O$
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $MgSO_4,BaCl_2$ - gọi là nhóm 1
$(NH_4)_2CO_3 + MgSO_4 \to (NH_4)_2SO_4 + MgCO_3$
$(NH_4)_2CO_3 + BaCl_2 \to 2NH_4Cl + BaCO_3$
- mẫu thử không hiện tượng là $NaCl,Na_2SO_4$ - gọi là nhóm 2
Cho dd $H_2SO_4$ mới nhận được vào nhóm 2 :
- mẫu thử tạo khí là $Na_2CO_3$
$Na_2CO_3 + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + CO_2 + H_2O$
- mẫu thử không hiện tượng là $NaCl$
Cho dd $NaOH$ mới nhận được vào nhóm 1 :
- mẫu thử tạo kết tủa là $MgSO_4$
- mẫu thử không hiện tượng là $BaCl_2$
c)
- Đổ dd HCl vào từng dd
+) Xuất hiện khí: Na2CO3
PTHH: \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\uparrow\)
+) Không hiện tượng: Các dd còn lại
- Đổ dd Ba(OH)2 dư vào các dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: Na2SO4
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaOH+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl và BaCl2
- Đổ dd K2SO4 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: BaCl2
PTHH: \(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow2KCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl
a) Dễ thấy chất rắn màu trắng xanh là Fe(OH)2
- Đổ nước vào từng chất rắn rồi khuấy đều
+) Tan tạo dd vẩn đục: Ca(OH)2
+) Tan: NaCl và Na2SO4
- Đổ dd BaCl2 vào 2 dd còn lạ
+) Xuất hiện kết tủa: Na2SO4
PTHH: \(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl
1
a
Trích mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm.
- Cho dung dịch `H_2SO_4` loãng dư vào các mẫu thử:
+ không hiện tượng: `NaHSO_4`, `NaNO_3`
+ có khí không màu bay ra: `Na_2CO_3`
`Na_2CO_3+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2`
+ có khí mùi hắc bay ra: `Na_2SO_3`
`Na_2SO_3+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+H_2O+SO_2`
+ có hiện tượng kết tủa trắng: `BaCl_2`
`BaCl_2+H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4+2HCl`
+ có khí mùi trứng thối bay ra: `Na_2S`
`Na_2S+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+H_2S`
b
Trích mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm.
- Nhúng quỳ vào mỗi mẫu thử:
+ quỳ hóa xanh: `NaOH`
+ quỳ không đổi màu: còn lại
- Cho dung dịch `H_2SO_4` loãng dư vào các mẫu thử còn lại
+ có hiện tượng kết tủa trắng: `BaCl_2`
`BaCl_2+H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4+2HCl`
+ không hiện tượng: `MgSO_4`, `NaCl` (1)
- Cho dung dịch `BaCl_2` dư vừa nhận biết được cho tác dụng với (1):
+ có hiện tượng kết tủa trắng: `MgSO_4`
`MgSO_4+BaCl_2 \rightarrow BaSO_4+MgCl_2`
+ không hiện tượng: `NaCl`
c
Trích mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm.
- Cho dung dịch `H_2SO_4` loãng dư vào các mẫu thử.
+ chất rắn bị hòa tan và không có hiện tượng gì là NaCl
+ có hiện tượng khí không màu bay ra: `Na_2CO_3`
`Na_2CO_3+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2`
+ có hiện tượng khí không màu bay ra và kết tủa trắng: `BaCO_3`
`BaCO_3+H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4+H_2O+CO_2`
+ chất rắn không bị hòa tan: `BaSO_4`
d
Trích mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm.
- Hòa tan các chất rắn vào nước:
+ chất rắn tan: `K_2O`, `BaO`, `P_2O_5`
`K_2O+H_2O \rightarrow 2KOH`
`BaO+H_2O \rightarrow`\(Ba\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ không tan: `SiO_2`
- Thu dung dịch của các chất rắn tan, nhúng quỳ:
+ quỳ chuyển đỏ là `H_3PO_4` `\Rightarrow` chất rắn ban đầu là `P_2O_5`
+ quỳ chuyển xanh là `KOH` và \(Ba\left(OH\right)_2\)(1)
- Cho 2 dung dịch ở (1) tác dụng với dung dịch `H_2SO_4`
+ có hiện tượng kết tủa trắng: \(Ba\left(OH\right)_2\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
+ không hiện tượng: KOH
a) dd AgNO3 vào NaCl: kết tủa trắng bạc xuất hiện dần.
`AgNO_3+NaCl \rightarrow AgCl+NaNO_3`
b) dd BaCl2 vào H2SO4: kết tủa trắng xuất hiện
`BaCl_2+H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4+2HCl`
c) sục khí CO2 vào dd Ca(OH)2: dung dịch đục dần do tạo kết tủa CaCO3, kết tủa đạt cực đại khi dung dịch Ca(OH)2 tác dụng hết, nếu CO2 dư thì kết tủa dần tan; khi này phản ứng kết thúc khi CO2 hết.
`CO_2+`\(Ca\left(OH\right)_2\) `\rightarrow CaCO_3+H_2O`
`CO_2+CaCO_3+H_2O \rightarrow` \(Ca\left(HCO_3\right)_2\)
d) sục khí SO2 vào dd Ba(OH)2: dung dịch đục dần do tạo kết tủa CaSO3,.... (như câu c)
`SO_2+`\(Ba\left(OH\right)_2\) `\rightarrow BaSO_3+H_2O`
`SO_2+BaSO_3+H_2O \rightarrow` \(Ba\left(HSO_3\right)_2\)
e) cho dd NaOH vào dd H2SO4: phản ứng xảy ra nhanh chóng và có hiện tượng tỏa nhiệt.
`2NaOH+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+2H_2O`
f) cho dd NaOH vào dd MgCl2: có kết tủa màu trắng xuất hiện.
`2NaOH+MgCl_2\rightarrow 2NaCl+`\(Mg\left(OH\right)_2\)
g) cho dd NaOH vào dd FeCl3: có hiện tượng kết tủa nâu đỏ xuất hiện.
`3NaOH+FeCl_3 \rightarrow 3NaCl+`\(Fe\left(OH\right)_3\)
h) cho dd HCl vào dd Na2CO3: có hiện tượng khí không màu bay ra.
`2HCl+Na_2CO_3 \rightarrow 2NaCl+H_2O+CO_2`
i) cho dd HCl vào chất rắn (sao mà là dung dịch được) CaCO3: có hiện tượng chất rắn bị hòa tan sau đó khí không màu bay ra.
`2HCl+CaCO_3 \rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2`
j) cho Zn vào dd HCl: Zn tan có khí không màu không mùi bay ra.
`Zn+2HCl \rightarrow ZnCl_2+H_2`
k) Cho Na vào nước: Na tan dần có khí không màu mùi thoát ra.
`Na+H_2O \rightarrow NaOH+`\(\dfrac{1}{2}H_2\)
l) Cho kim loại vào nước: Với 5 kim loại (kiềm/ kiềm thổ) thì tan dần có khí không màu không mùi thoát ra, còn lại không hiện tượng (kim loại không tan).
- trích lấy mẫu thử
- cho các mẫu thử vào nước để tạo thành dung dịch (nếu là chất rắn)
- cho quỳ tím vào các dung dịch nếu ống nào đựng dung dịch làm quỳ tím đổi màu xanh thì nó đựng NaOH , còn lại không làm quỳ tím đổi màu
- cho các mẫu thử vào H2SO4 loảng nếu có kết tủa xuất hiện thì chất tham gia là BaCl2 có chất khí thoát ra là Na2CO3 còn lại không phản ứng là NaCl
pthh
BaCl2+H2SO4--->BaSO4+2HCl
Na2CO3+H2SO4--->Na2SO4+H2O+CO2
-lấy ở ỗi chất 1 ít ra từng ống nghiệm có đánh số thứ tự tương ứng là mẫu thử
-cho dung dịch h2so4 vào các mẫu thở. Mẫu thử nào:
có kết tủa tạo thành là bacl2 pt: bacl2+h2so4-> baso4+2hcl
có khí thoát ra là na2co3 pt: na2co3+ 2hcl-> 2nacl+h2o+ co2
tan trong dung dịch là naoh và nacl
2naoh+h2so4-> na2so4+2h2o
- cho bacl2 vừa nhận được ở trên vào sản phẩm của 2 ống nghiệm còn lại
ống nghiệm nào có kết tủa là naoh pt: na2so4+ bacl2-> 2nacl+ baso4
ống nghiệm nào ko có hiện tượng gì là nacl