Các cây có rễ biến dạng có tác dụng j với con người
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Rễ củ là loại rễ biến dạng có ý nghĩa đối với đời sống con người nhất vì nó dự trữ chất dinh dưỡng lớn trong củ, là nguồn thức ăn của con người
Đáp án: A
Rễ củ - có vai trò chứa chất dự trữ nên có ý nghĩa đối với đời sống con người nhất.
Đáp án: A
Rễ củ - có vai trò chứa chất dự trữ nên có ý nghĩa đối với đời sống con người nhất.
Tham khảo
- Cây nào có rễ biến dạng thành củ: cây cà rốt, cây hành tây, cây khoai tây, cây đậu phộng,
- Cây nào có lá biến dạng thành củ: Cây cam
- Cây nào có thân biến dạng thành củ: cây khoai lang
STT | Tên cây | Loại thân biến dạng | Vai trò đối với cây | Công dụng đối với người |
---|---|---|---|---|
1 | Cây nghệ | Thân rễ | Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây | Làm gia vị và thuốc chữa bệnh |
2 | Cây tỏi | Thân hành | Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây | Làm gia vị và thuốc chữa bệnh |
3 | Su hào | Thân củ trên mặt đất | Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây | Làm thức ăn |
4 | Cây hành | Thân hành | Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây | Làm gia vị, thuốc chữa bệnh |
5 | Khoai tây | Thân củ | Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây | Làm thức ăn |
6 | Cây chuối | Thân củ | Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây | Thức ăn cho gia súc |
Đáp án: C
Rễ biến dạng của cây cải củ là rễ củ - tương tự như củ sắn
Đáp án C
Sắn có rễ biến dạng phình ro để dự trữ chất dinh dưỡng. Gừng, chuối, bưởi không xảy ra hiện tượng này
Đáp án: C
Rễ biến dạng của cây cải củ là rễ củ - tương tự như củ sắn
Cây có lá biến dạng:
- Tua cuốn của cây mướp, bầu, bí: tua cuốn giúp cây bám vào giá thể để leo lên hoặc bám chắc vào giá thể.
- Cây bắt ruồi: lá biến thành cơ quan bắt mồi để bắt các động vật nhỏ bé, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây.
- Cây chuỗi ngọc: lá biến thành dạng hình cầu, màu xanh, dự trữ nước và chất dinh dưỡng cho cây.
- Cây hoa ngọc nữ: lá có màu trắng, vừa bảo vệ cụm hoa màu đỏ vừa dẫn dụ côn trùng thụ phấn cho hoa.
- Cây lan ý: lá biến màu trắng để bảo vệ cụm hoa.
- …
Rễ củ : rễ phình to chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. VD : Khoai mì (sắn), khoai lang.
2. Rễ móc : mọc ra từ thân hoặc cành móc vào trụ bám giúp cây leo lên. VD : Cây tiêu, trầu không.
3. Rễ thở : mọc ngược lên trên mặt đất để lấy oxy. VD : Cây bụt mọc, bần
4. Giác mút : rễ biến thành giác mút, lấy thức ăn từ cây chủ. VD : tơ hồng : tầm gửi.