Xin nếu không ủ các loại phân như: víinh .hữu cơ . Hóa học màk đem đi bón cho cây trồng liền thì nó sẽ có những ảnh hưởng nào cho môi trường đất ,nước , không khí hay cây trồng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Phân ít làm thay đổi môi trường pH của đất thì phân bón đó phải có giá trị pH gần với 7 nhất , tức phân đó có môi trường trung tính
NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4 đều là các phân có môi trường axit. Chỉ có phân ure (NH2)2CO là phân có môi trường gần nhất với môi trường trung tính => chọn D
Đáp án D.
Ure tan trong nước tạo (NH4)2CO3 có tính lưỡng tính nên làm thay đổi pH của đất hông đáng kể, 3 muối kia đều là axit.
Chọn đáp án D
Phân ít làm thay đổi môi trường pH của đất thì phân bón đó phải có giá trị pH gần với 7 nhất , tức phân đó có môi trường trung tính
NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4 đều là các phân có môi trường axit. Chỉ có phân ure (NH2)2CO là phân có môi trường gần nhất với môi trường trung tính
Đáp án D.
Ure tan trong nước tạo (NH4)2CO3 có tính lưỡng tính nên làm thay đổi pH của đất hông đáng kể, 3 muối kia đều là axit
B. Phân hóa học như NPK vì nó hào tan nhanh. Khi bón vào là cây hút được ngay
Có bao giờ chúng ta liên tưởng đến hệ sinh thái rừng và suy nghĩ rằng “tại sao ở rừng không cần bón phân mà cây cối ở đó vẫn sum suê và um tùm hay không”! Bởi vì ở đó mật độ vi sinh vật rất đa dạng cùng hàm lượng mùn (hữu cơ) cực kỳ lớn.
Mật độ vi sinh vật hữu ích sẽ được duy trì nhờ hàm lượng mùn (hữu cơ) có trong đất rừng tự nhiên và những hợp chất dinh dưỡng hữu cơ ở rễ cây tiết ra. Xin lưu ý rằng thực vật nói chung chỉ hấp thụ qua rễ đa phần là khoáng và một lượng rất nhỏ hợp chất hữu cơ (có trọng lượng phân tử thấp) nếu chúng đã được khoáng hóa. Vậy có nghĩa là: mùn như nguồn thức ăn cho hệ vi sinh vật sinh sôi nảy nở. Nhờ đó hệ vi sinh vật này sẽ tạo ra các khoáng có ở trong đất, đá, bã thực vật là nguồn dinh dưỡng cho cây rừng; cùng các hợp chất sinh học có lợi cho cây rừng. Như thế vi sinh vật là đối tượng trung gian cực kì quan trọng trong việc hỗ trợ cây rừng trong quá trình sinh trưởng và phát triển; cũng như giúp cây rừng chống đỡ các ảnh hưởng từ môi trường hay nguồn bệnh (Hình 1).
Do cuộc “cách mạng hóa học” vào những năm của thế kỷ trước mà con người đã lạm dụng những sản phẩm từ hóa học quá mức trong canh tác nông nghiệp. Dẫn tới việc đã tiêu diệt luôn hệ vi sinh vật hữu ích, cộng thêm hành động giảm lượng phân hữu cơ. Đó là một hệ lụy mà ngày nay chúng ta phải thay đổi triệt để phương thức canh tác cũ.
Chúng ta có thể tự tạo ra phân hữu cơ cho vườn cây của mình bằng cách ủ compost các loại phân gia súc và các phụ phẩm nông nghiệp với nhau để có được hàm lượng hữu cơ cho đất. Từ nguồn “thức ăn” hấp dẫn này, đất canh tác sẽ tự thu hút được hệ vi sinh vật có lợi hoặc bà con có thể bổ sung thêm từ các sản phẩm thương mại có trên thị trường. Sự đa dạng hệ vi sinh vật hữu ích cùng lượng hữu cơ nhiều tự đất sẽ điều chỉnh pH lân cận trung tính – không cần bón thêm vôi; thoáng khí giúp các quá trình sinh học xảy ra ở vùng rễ tốt hơn – không cần vun xới; chính nhờ thoáng khí và pH trung tính sẽ giúp giảm mật độ sinh vật có hại nhưng tăng các sinh vật có lợi như trùn đất, giáp xác đất….