Ai biết thì giải giúp mình với, nếu giải được thì mình cảm ơn.
Câu 1:
- Các chất khác nhau có nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không? Nhiêt độ này gọi là nhiệt độ gì?
Câu 2:
- Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn có tăng không khi ta tiếp tục đun? Câu 3:
- Các chất lỏng có bay hơi khi ở cùng một nhiệt độ nhất định không?
Câu 4:
- Giải thích một số hiện tượng thực tế của sự dãn nở vì nhiệt của chất răn, chất khí?
* Trả lời :
C1 :
Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì không giống nhau.
C2 :
Thí nghiệm cho thấy dù ta tiếp tục đun trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không tăng (ngoại trừ thuỷ tinh và hắc ín).
C3 :
- Không , các chất lỏng đều bay hơi ở mọi nhiệt độ.
C4 :
+ đường dây điện bị chùn xuống khi trời nắng , bởi vì chất rắn đang dãn nở
+ bánh xe đạp dễ bị nổ khi trời nắng , vì ko khí đang dãn nở .
Câu 1 :
Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì không giống nhau.
Câu 2 :
Dù ta tiếp tục đun trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không tăng (ngoại trừ thuỷ tinh và hắc ín).
Câu 3 :
Các chất lỏng đều bay hơi ở mọi nhiệt độ.
Câu 4 :
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Chất rắn: làm băng kép, đú đồng,....chất lỏng: nhiệt kế, ..chất khí: bình ga, khí cầu.......
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đichất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhaucác chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
Hok tốt