Tại sao cùng một vật nếu chụp hình ở ánh sáng tự nhiên sẽ có màu khác khi chụp dứoi anhs áng nhân tạo?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
căn bản vì ánh sáng tự nhiên và ánh sáng nhân tạo có những đặc điểm tính chất khá khác nhau
Lí do:
-Vì ánh sáng tự nhiên là ánh sáng đa sắc ( gồm nhiều ánh màu trộn với nhau) nên ở mỗi góc độ khác nhau có sự tán sắc khác nhau làm bức tranh có màu săc khác nhau.
-Dưới ánh sáng nhân tạo là ánh sáng đơn săc nên ở góc độ nào cũng có 1 màu .
+vì ánh sáng tự nhiên là ánh sáng đa sắc ( gồm nhiều ánh màu trộn với nhau) nên ở mỗi góc độ khác nhau có sự tán sắc khác nhau làm bức tranh có màu săc khác nhau
+ dưới ánh sáng nhân tạo là ánh sáng đơn săc nên ở góc độ nào cũng có 1 màu
( học vnen có lợi thiệt)
Nếu ba màu này được kích thích sáng mạnh thì tại điểm đó sẽ có ánh sáng màu trắng
→ Đáp án D
Chọn D. Màu trắng
Dựa vào quy tắc trộn ánh sáng khi trộn ba chùm sáng màu đỏ, lục và lam với nhau theo một tỉ lệ thích hợp ta được ánh sáng trắng.
@https://hoc24.vn/hoi-dap/question/107712.html
có rồi mình không trả lười nữa nha ban, câu này được tick Gp luôn rồi
tại sao cùng 1 vật, nếu chụp hình ở dưới ánh sáng tự nhiên sẽ có màu sắc khác khi chụp dưới ánh sáng nhân tạo?
GIẢI THÍCH :
- Vì ánh sáng tự nhiên là ánh sáng đa sắc (gồm nhiều ánh sáng màu trộn lẫn với nhau) nên ở mỗi góc độ khác nhau có sự tác sắc khác nhau nên ảnh có màu sắc khác nhau.
- Dưới ánh sáng nhân tạo thì là ánh sáng đơn sắc nên ở các góc độ khác nhau thì chỉ có một màu sắc.
tại sao nhìn 1 bức tranh màu dưới ánh sáng tự nhiên thì màu sắc của hình ảnh khác với nhìn bức tranh đó dưới ánh sáng nhân tạo
GIẢI THÍCH :
- Vì ánh sáng tự nhiên là ánh sáng đa sắc (gồm nhiều ánh sáng màu trộn lẫn với nhau) nên ở mỗi góc độ khác nhau có sự tán sắc khác nhau nên nhìn bức tranh có màu sắc khác nhau.
- Dưới ánh sáng nhân tạo thì là ánh sáng đơn sắc nên nhìn bức tranh ở góc độ nào thì cũng chỉ một màu.
Trong chùm sáng trắng có đủ mọi ánh sáng màu. Khi đặt một vật màu đỏ dưới ánh sáng trắng, ta thấy nó có màu đỏ vì nó tán xạ tốt ánh sáng đỏ trong chùm sáng trắng. Tương tự như vậy, đặt một vật màu xanh dưới ánh sáng trắng ta sẽ thấy vật màu xanh.
Khi ánh sáng chiếu qua 1 vật, bề mặt của nó sẽ nhận bức xạ của bước sóng ánh sáng này và phản
chiếu lại bức xạ của ánh sáng khác. Nếu mức hấp thụ bức xạ của các bước sóng đều nhau và mỗi thứ
một chút thì chúng ta sẽ thấy vật ấy màu trắng. Ngược lại, nếu nó hấp thu toàn bộ bức xạ thì chúng ta sẽ
thấy vật ấy màu đen.
Vậy màu sắc thấy được trên một sự vật là sự tổng hợp bức xạ ánh sáng mà bề mặt của nó phản chiếu. Cùng một vật thể, nếu chụp hình ở dưới ánh sáng tự nhiên sẽ có sắc màu khác khi chụp dưới ánh sáng
nhân tạo.