K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2016

theo mk giặt xếp rồi cất, khi mặc phải giũ,cũng khi giặt đồ cũng phải giũhahahahaoaoa 

11 tháng 10 2016

Trước hết em giặt quần áo đó, khi phơi em sẽ giũ nó thật kĩ và phơi thật căng. Khi đồ khô, em sẽ gấp đồ cẩn thận và để vào tủ cất.

Sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, công việc và hoàn cảnh xã hội có ý nghĩa rất quan trọng đối với kết quả công việc và thiện cảm của mọi người đối với mình.

Biết mặc thay đổi, phối hợp quần và áo hợp lí về màu sắc, hoa văn, sẽ làm phong phú thêm trang phục hiện có.

Bảo quản trang phục đúng kĩ thuật sẽ giữ được vẻ đẹp, độ bền của trang phục và tiết kiệm chi tiêu cho may mặc.

Câu 2

Trang phục học sinh được xem là đúng qui cách : áo sơ mi trắng, vải trơn, cổ gôn đơn giản ... . Quần tây xanh hoặc đen, không bó sát người, thoải mái cho việc đi lại, đáy quần không quá sệ hay quá ngắn. Nhìn lại tác phong ăn mặc của học sinh trường THPT thì có thể đánh giá các teen có trí tưởng tượng khá "phong phú": Trên chiếc áo trắng có dủ hoa văn (từ vải áo có sẵn) điểm lên hàng cúc đen, những nếp gấp trên áo màu xanh và nhiếu chi tiết khác nữa được các teen past lên một cách vô tình.... Những chiếc quần được "cách điệu hóa" quá mức: May bó sát vào người, đáy ngắn cực độ. Nhìn giống những thợ lặn mặc đồ nhái vậy! Thậm chí những chiếc quần kaki, vải bóng cũng có bạn mặc tới trường. Kết hợp với bộ đồ ấy là đôi dép lê đủ màu, hình hài kì quái và chiếc thắt lưng xanh, cam, trắng. Nếu đi chơi, shopping thì trông đẹp thật nhưng trong nhà trường thì bạn trở thành "Tâm điểm" của mọi ngưới xung quanh. Ngược lại, nếu như bạn mặc bộ đồ đúng qui cách kết hợp với đôi dép quai hậu, đôi dày búp bê hay thể thao thí trông các bạn dễ thương, đáng yêu biết nhường nào! Vô hình chung từng ngày, từng giờ các bạn đang "đốt cháy" tuổi học trò hồn nhiên, vui tươi, trong sáng của mình. Trong khi đó, có nhiều bạn cúng lứa tuổi đã từng mong mỏi, khao khát được mặc bộ quần tây, áo trắng để đến trường như các bạn mà cũng không được; bởi họ không đủ bộ phận trong cơ thể, ông trời bất công đã không cho họ một con người toàn diện. Thế mà các bạn có được niềm vinh hạnh đó mà không biết trân trọng. Bố mẹ nuôi con khôn lớn là mong mỏi con mình được thành tài. Người ta hơn nhau ở cái tài năng, kiến thức chứ đâu hề hơn nhau ở sự trưng diện hởm hình quá mức.

Bài 1: Trang phục em mặc hằng ngày đã được phối hợp và sử dụng đúng cách chưa?Em sẽ thay đổi như thế nào khi lựa chọn và sử dụng trang phục của mình?Bài 2: Đề xuất phương án bảo quản các loại trang phục trong gia đình em.Bài 3: Trang phục có vai trò như thế nào trong đời sống con người?Bài 4: Lựa chọn trang phục có thể dựa trên những tiêu chí nào ?Bài 5: Thời trang là gì ? Hãy lựa chọn phong cách thời...
Đọc tiếp

Bài 1: Trang phục em mặc hằng ngày đã được phối hợp và sử dụng đúng cách chưa?

Em sẽ thay đổi như thế nào khi lựa chọn và sử dụng trang phục của mình?

Bài 2: Đề xuất phương án bảo quản các loại trang phục trong gia đình em.

Bài 3: Trang phục có vai trò như thế nào trong đời sống con người?

Bài 4: Lựa chọn trang phục có thể dựa trên những tiêu chí nào ?

Bài 5: Thời trang là gì ? Hãy lựa chọn phong cách thời trang em yêu thích và giải

thích tại sao ?

Bài 6: Kể tên một số đồ dùng điện trong gia đình và nêu công dụng của chúng.

Bài 7: Trình bày chức năng các bộ phận chính của bép hồng ngoại. Vẽ sơ đồ khối

và mô tả nguyên lí làm việc của nồi cơm điện.

Bài 8: Trình bày chức năng các bộ phận chính của nồi cơm điện. Vẽ sơ đồ khối và

mô tả nguyên lí làm việc của nồi cơm điện.

Bài 9: Đề xuất một số biện pháp cụ thể để việc sử dụng điện trong gia đình được

an toàn và tiết kiệm.

Bài 10: Có mấy loại đèn điện đã học. Nêu nguyên lí hoạt động của từng loại bóng

đèn điện.
 Mọi người k cần trả lời giúp mink vshehe

0
10 tháng 2 2022

màu sắc tươi sáng,hạo tiết hoa 

10 tháng 2 2022

bạn viết đầy đủ tí đc k

Câu 1: Có mấy loại vải thường dùng trong may mặc? Kể tên và nêu đặc điểm từng loại vải?Câu 2: Trang phục là gì? Có mấy loại trang phục? Kể tên và nêu chức năng của trang phục?Câu 3: Thế nào là nhà ở sạch sẽ ngăn nắp? Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp? Để giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp phải làm gì?Câu 4: Nêu công dụng và cách cọn vải may rèm cửa?Câu 5: Nêu cách...
Đọc tiếp

Câu 1: Có mấy loại vải thường dùng trong may mặc? Kể tên và nêu đặc điểm từng loại vải?

Câu 2: Trang phục là gì? Có mấy loại trang phục? Kể tên và nêu chức năng của trang phục?

Câu 3: Thế nào là nhà ở sạch sẽ ngăn nắp? Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp? Để giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp phải làm gì?

Câu 4: Nêu công dụng và cách cọn vải may rèm cửa?

Câu 5: Nêu cách chọn và sử dụng tranh, ảnh để trang trí nhà ở?

Câu 6: Trình bày ý nghĩa của hoa và cây cảnh trong trang trí nhà ở?

Câu 7: Kể tên một số loại cây cảnh dùng trong trang trí nhà ở?

Câu 8: Phân biệt hoa tươi, hoa giả và hoa khô?

Câu 9: Nêu quy trình cắm hoa?

Câu 10: Em thích trang trí nhà ở bằng hoa tươi, hoa giả hay hoa khô ? why ?

nhanh lên nhé ! mk tick cho

5
26 tháng 12 2019

ban hoi nhieu the nay ko ai tra loi dau

xoa bot di thi minh giai cho

26 tháng 12 2019

1,3,7,9

bn tl đc ko ? 

14 tháng 12 2018

em  ra 1 dong cau hoi sao anh biet?

14 tháng 12 2018

người ta thích mặc áo vải bông vải tơ tằm và ít khi sử dụng lụa nilon vải polyester vào mùa hè vi áo tơ tằm có tính chất mát mẻ, dễ chịu, nên mặc vào mùa hè

31 tháng 10 2023

 

Là một nhà môi trường học, bạn có thể đề xuất các giải pháp sau để khắc phục tình trạng ô nhiễm không khí và nguồn nước ở châu Âu: 1. Ô nhiễm không khí: - Khuyến khích sử dụng năng lượng tái tạo: Đẩy mạnh sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, gió và thủy điện để giảm sự phụ thuộc vào năng lượng từ các nguồn gây ô nhiễm như than và dầu mỏ. - Đầu tư vào giao thông công cộng và xe điện: Xây dựng hệ thống giao thông công cộng hiệu quả và khuyến khích sử dụng xe điện để giảm lượng khí thải từ phương tiện cá nhân. - Thúc đẩy công nghệ xanh: Khuyến khích sử dụng công nghệ xanh và hiệu suất cao trong các ngành công nghiệp, nhà ở và giao thông để giảm khí thải ô nhiễm. 2. Ô nhiễm nguồn nước: - Quản lý và xử lý nước thải: Đầu tư vào hệ thống quản lý và xử lý nước thải hiệu quả để ngăn chặn nước thải công nghiệp và sinh hoạt xâm nhập vào nguồn nước sạch. - Bảo vệ và khôi phục môi trường nước: Bảo vệ và phục hồi các hệ thống sông, hồ, và vùng đất ngập nước để duy trì chất lượng nước và đa dạng sinh học. - Giảm sử dụng hóa chất độc hại: Khuyến khích sử dụng các phương pháp và công nghệ thân thiện với môi trường trong nông nghiệp và công nghiệp để giảm sự sử dụng hóa chất độc hại và nguy cơ ô nhiễm nước. 3. Hợp tác quốc tế và chính sách môi trường: - Tăng cường hợp tác quốc tế: Thúc đẩy sự hợp tác giữa các quốc gia châu Âu trong việc chia sẻ kinh nghiệm, công nghệ và tài nguyên để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường chung. - Đặt ra chính sách môi trường nghiêm ngặt: Thúc đẩy việc áp dụng chính sách môi trường nghiêm ngặt và thiết lập các tiêu chuẩn chất lượng môi trường để đảm bảo tuân thủ và giảm thiểu ô nhiễm
31 tháng 10 2023

Là một nhà môi trường học, bạn có thể đề xuất các giải pháp sau để khắc phục tình trạng ô nhiễm không khí và nguồn nước ở châu Âu:

 

1. Ô nhiễm không khí: - Khuyến khích sử dụng năng lượng tái tạo: Đẩy mạnh sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, gió và thủy điện để giảm sự phụ thuộc vào năng lượng từ các nguồn gây ô nhiễm như than và dầu mỏ. - Đầu tư vào giao thông công cộng và xe điện: Xây dựng hệ thống giao thông công cộng hiệu quả và khuyến khích sử dụng xe điện để giảm lượng khí thải từ phương tiện cá nhân. - Thúc đẩy công nghệ xanh: Khuyến khích sử dụng công nghệ xanh và hiệu suất cao trong các ngành công nghiệp, nhà ở và giao thông để giảm khí thải ô nhiễm.

2. Ô nhiễm nguồn nước: - Quản lý và xử lý nước thải: Đầu tư vào hệ thống quản lý và xử lý nước thải hiệu quả để ngăn chặn nước thải công nghiệp và sinh hoạt xâm nhập vào nguồn nước sạch. - Bảo vệ và khôi phục môi trường nước: Bảo vệ và phục hồi các hệ thống sông, hồ, và vùng đất ngập nước để duy trì chất lượng nước và đa dạng sinh học. - Giảm sử dụng hóa chất độc hại: Khuyến khích sử dụng các phương pháp và công nghệ thân thiện với môi trường trong nông nghiệp và công nghiệp để giảm sự sử dụng hóa chất độc hại và nguy cơ ô nhiễm nước.

3. Hợp tác quốc tế và chính sách môi trường: - Tăng cường hợp tác quốc tế: Thúc đẩy sự hợp tác giữa các quốc gia châu Âu trong việc chia sẻ kinh nghiệm, công nghệ và tài nguyên để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường chung. - Đặt ra chính sách môi trường nghiêm ngặt: Thúc đẩy việc áp dụng chính sách môi trường nghiêm ngặt và thiết lập các tiêu chuẩn chất lượng môi trường để đảm bảo tuân thủ và giảm thiểu ô nhiễm