lập dàn ý cho cây bông hồng
giup mik vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Đề 1:
I. Mở bài
- Văn Miếu - Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội.
- Văn Miếu - Quốc Tử Giám là nơi tham quan của du khách trong và ngoài nước đồng thời cũng là nơi khen tặng học sinh xuất sắc và nơi tổ chức hội thơ hằng năm vào ngày rằm tháng giêng.
II. Thân bài
1. Nguồn gốc, xuất xứ
- Văn Miếu được xây dựng từ năm (1070) tức năm Thần Vũ thứ hai đời Lý Thánh Tông.
- Năm 1076. Lý Nhân Tông cho lập trường Quốc Tử Giám ở bên cạnh Văn Miếu có thể coi đây là trường đại học đầu tiên ở Việt Nam.
- Năm 1253, vua Trần Thái Tông đổi Quốc Tử Giám thành Quốc Học Viện cho mở rộng và thu nhận cả con cái các nhà thường dân có sức học xuất sắc. Chức năng trường Quốc học ngày càng nổi bật hơn chức năng của một nơi tế lễ..
- Đời Trần Minh Tông, Chu Văn An được cử làm quan Quốc Tử giám Tư nghiệp (hiệu trưởng) và thầy dạy trực tiếp của các hoàng tử. Năm 1370 ông mất được vua Trần Nghệ Tông cho thờ ở Văn Miếu bên cạnh Khổng Tử.
- Sang thời Hậu Lê, Nho giáo rất thịnh hành.
- Vào năm 1484, Lê Thánh Tông cho dựng bia tiến sĩ của những người thi đỗ tiến sĩ từ khoa thi 1442 trở đi (chủ trương đã đề ra năm 1442 nhưng chưa thực hiện được). Mỗi khoa, một tấm bia đặt trên lưng rùa. Tới năm đó, nhà Lê đã tổ chức được 12 khoa thi cao cấp) Lê Thánh Tông (1460 - 1497) đã tổ chức đều đặn cứ ba năm một lần, đúng 12 khoa thi).
- Năm 1762, Lê Hiển Tông cho sửa lại là Quốc Tử Giám - cơ sở đào tạo giáo dục cao cấp của triều đình.
- Đời nhà Nguyễn, Quốc Tử Giám lập tại Huế.
- Năm 1802, vua Gia Long ấn định đây là Văn Miếu - Hà Nội và cho xây dựng Khuê Văn Các, với một chức năng duy nhất là nơi thờ tự Thánh hiền. Trường Giám cũ ở phía sau Văn Miếu lấy làm nhà Khải thánh để thờ cha mẹ Khổng Tử.
- Đầu năm 1947, giặc Pháp nã đạn đại bác làm đổ sập căn nhà, chỉ còn cái nền với hai cột đá và 4 nghiên đá. Ngày nay, ngôi nhà này đã được phục dựng theo kiến trúc cùng thời với quần thể các công trình còn lại.
2. Kết cấu
- Nhà Thái học có ba gian, có tường nang, lợp bằng ngói đồng.
- Nhà giảng dạy ở phía đông và tây hai dãy đều 14 gian.
- Phòng học của học sinh tam xá đều ba dãy, mỗi dãy 25 gian, mỗi gian 2 người.
- Khuôn viên được bao bọc bởi bốn bức tường xây bằng gạch Bát Tràng.
- Quần thể kiến trúc Văn Miếu - Quốc Tử Giám được bố cục đăng đối từng Khu, từng lớp theo trục Bắc Nam, mô phỏng tổng thể quy hoạch khu Văn Miếu thờ Khổng Tử ở quê hương ông tại Khúc Phụ, Sơn Đông, Trung Quốc.
- Phía trước Văn Miếu có một hồ lớn gọi là hồ Văn Chương, tên cũ xưa gọi là Thái Hồ. Giữa hồ có gò Kim Châu, trước đây có lầu để ngắm cảnh.
- Ngoài cổng chính có tứ trụ, hai bên tả hữu có bia “Hạ Mã”, xung quanh khu vực xây tường cao bao quanh.
- Cổng Văn Miếu xây kiểu Tam quan, trên có 3 chữ “Văn Miếu Môn” kiểu chữ Hán cổ xưa.
- Trong Văn miếu chia làm 5 khu vực rõ rệt, mỗi khu vực đều có tường ngăn cách và cổng đi lại liên hệ với nhau:
+ Khu thứ nhất: bắt đầu với cổng chính Văn Miếu Môn đi đến cổng Đại Trung Mòn, hai bên có cửa nhỏ là Thành Đức Mòn và Đạt Tài Môn.
+ Khu thứ hai: từ Đại Trung Môn vào đến Khuê Văn Các (do Đức Tiền Quân Tổng trấn Bắc Thành Nguyễn Văn Thành cho xây năm 1805).
+ Khu thứ ba: gồm hồ nước Thiên Quang Tỉnh (nghĩa là giếng soi ánh mặt trời).
+ Khu thứ tư: là khu trung tâm và là kiến trúc chủ yếu của Văn Miếu, gồm hai công trình lớn bố cục song song và nối tiếp nhau. Toà ngoài nhà là Bái đường, toả trong là Thượng cung.
+ Khu thứ năm: là khu Thái Học, trước kia đã có một thời kỳ đây là khu đền Khải thánh, thờ bố mẹ Khổng Tử, nhưng đã bị phá huỷ. Khu nhà Thái Học mới được xây dựng lại năm 2000.
- Trong Văn Miếu có tượng Khổng Tử và Tứ Phối (Nhan Tử, Tăng Tử, Tử Tư, Mạnh Tử).
- Ở điện thờ Khổng Tử có hai cặp hạc cưỡi trên lưng rùa.
- Hình ảnh hạc chầu trên lưng rùa biểu hiện của sự hài hoà giữa trời và đất. giữa hai thái cực âm - dương.
3. Ý nghĩa
- Là hình ảnh tiêu biểu của Hà Nội.
- Là nơi tượng trưng cho truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam.
III. Kết bài
- Vào tháng 3/2010, 82 tấm bia Tiến sĩ triều Lê - Mạc tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã được tổ chức UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
- Đến ngày 27/7/2011, 82 bia Tiến sĩ lại tiếp tục được công nhận là Di sản tư liệu thế giới trên phạm vi toàn cầu.
- Di tích làm rạng rỡ văn hóa, lịch sử sâu rộng của dân tộc Việt Nam; tôn vinh nền văn hóa, nền giáo dục, truyền thống hiếu học, hiếu nghĩa, tôn sư trọng đạo, quý đức, quý tài của dân tộc Việt Nam.
1. Mở Bài
· Câu tục ngữ nói về đạo lý ơn nghĩa tốt đẹp: Một trong những câu tục ngữ nói về đạo lý ơn nghĩa của nhân dân ta từ xưa đến nay luôn được lưu truyền đó là câu "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây".
2. Thân Bài
· Giải thích câu tục ngữ:
· Nghĩa đen: Khi ăn quả phải nhớ đến kẻ đã có công trồng cây, không có kẻ trồng cây làm sao có cây, có quả để ăn
· Nghĩa bóng: "quả" ở đây chính là thành quả, thành tựu, "ăn quả" chính là hưởng thụ thành quả ấy, khi đó ta phải nhớ đến công lao của những "kẻ trồng cây" - những người đã bỏ ra công sức, mồ hôi nước mắt thậm chí cả xương máu để có được thành quả đó
· Chứng minh ý nghĩa câu tục ngữ:
· Ý nghĩa: Đó chính là đạo lý ơn nghĩa tốt đẹp, phải ghi nhớ và biết ơn những người đã giúp đỡ ta trong lúc khó khăn, người mang lại cho ta những điều quý giá trong cuộc sống
· Thời xưa: Thờ cúng ông bà tổ tiên, cha mẹ đã mất, cúng cảm tạ thần linh, tạ ơn trời đất cho mùa màng bội thu
· Thời nay: Ngày Nhà giáo Nam 20-11, ngày Thương binh Liệt sĩ 27-7
3. Kết Bài
Khẳng định giá trị câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây": Như vậy, câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" đã không chỉ nhắc nhở chúng ta về một truyền thống tốt đẹp của dân tộc mà còn là bài học làm người, bài học về sự biết ơn, nhắc nhở mỗi con người đều phải ghi nhớ, rèn luyện lòng biết ơn của mình
Em tham khảo nhé !
1)
I. Mở bài: giới thiệu vấn đề cần đề cập
“Hoa vàng cánh mỏng gọi rằng mai
Cũng nở vào xuân sánh vạn loài
Kẻ chuộng cây cành bao dáng mã
Người mê lá nụ những khuôn bài
Tươi màu chúc tụng luôn làm giỏi
Đậm sắc cầu mong mãi trổ tài
Cạnh trúc giao thề chung thủy, nghĩa
Bên tùng ước hẹn vững bền, dai.”
Đây là bài thơ “ hoa mai vàng” của tác giả Lưu Xuân Cảnh. Bài thơ như nói hết những đặc tính và hình dáng của cây hoa mai. Hoa mai là một biểu tượng cho ngày tết truyền thống của con người Việt Nam. Hoa mai toát lên một vẻ quý phái, kiêu sa giống như tên gọi của nó.
II. Thân bài
1. Tả bao quát:
- Dáng vẻ của cây mai như thế nào: cây mai to hay nhỏ, cao hay thấp.
- Nơi cây mai được trồng là ở đâu: vườn hay chậu
2. Tả chi tiết bộ phận cây mai
- Gốc mai: gốc mai ăn sâu xuống đất, được bao bọc bởi đất, đôi khi có những rễ mọc lên khỏi mặt đất.
- Thân mai: thân mai cao, ngoằn ngèo vì được uốn nắn. có nhiều cành tỏa ra khắp thân.
- Cành mai: cành mai xòe ra khắp thân cây, cành mai cũng được uốn nắn rất khéo léo và đẹp
- Nụ hoa: có những nụ hoa li ti màu xanh mọc khắp cây
- Hoa mai: hoa mai màu vàng có 5 cánh, nhị đo đỏ
- Những chum nụ hoa, chum hoa trông rất đẹp
III. Kết bài
- Nêu cảm nghĩ của em về hoa mai
- Nêu suy nghĩ về cây mai trong nét đẹp tết truyền thống của dân tộc
Mở bài: Giới thiệu về cây cổ thụ
+ Em thường thấy nó ở đâu? ( gần nhà , công viên , trên đường đi học ,...)
+ Đó là cây gì? (phượng vĩ, đa,... )
Thân bài :
+ Cây lớn cỡ nào? Hình dáng của nó ra sao?
+có đặc điểm gì? Rễ, thân, cành, lá,... như thế nào?
Kết bài : Tình cảm của em đối với cây
+ cây có ích như thế nào ?
Mở bài :
- Trong thế giới loài hoa , mỗi loài có một vẻ đẹp và sắc thái riêng như hoa hồng thì ..... . hoa sen thì .......
- Thế mà tôi lại xao động trước một loài hoa dại bình thường - hoa xuyến chi
Thân bài
Tả bao quát :
- Là loài hoa dại . Nơi đâu nó cũng sống đc ( có thể thêm )
- Tả chung chung hoa
Tả chi tiết :
- Tả cánh hoa : tròn , màu trắng m*****n .
- Nh***** hoa : vàng ( bạn có thể xen thêm ong bướm ) thường có từ 3 5 cánh hoa
- thân hoa : nhỏ , gầy nhàu xanh
( bạn có thể tả thêm )
Kết bài :
- Nhiều ng` ko thích hoa vì vẻ ngoài của nó
- Hoa là 1 tấm gướng sáng cho chúng ta nói theo : sống dản d***** và thích nghi với mọi điều kiện sông
- Bạn có thể nêu thêm tình cảm của mình nha
Chúc bạn học tốt!
1. Mở bài:
1. Phần đầu bức thư
- Địa điểm và thời gian viết thư: viết ở góc phía bên phải trang giấy.Ví dụ:
Bắc Giang, ngày 15 tháng 8 năm 2020Hồ Chí Minh, ngày 1 tháng 7 năm 2020Huế, ngày 28 tháng 10 năm 2020- Lời chào đầu tiên dành cho người nhận thư (người thân trong gia đình em). Ví dụ:
Ông kính mến của con!Bố thân mến!Mẹ yêu quý của con!2. Phần nội dung bức thư
- Dẫn dắt nêu mục đích, lý do hay thời gian, hoàn cảnh em viết bức thư này. Gợi ý: đã lâu chưa được gặp gỡ, muốn gửi gắm thông điệp nào đó, muốn chia sẻ những thông tin đặc biệt…
- Nội dung chính của bức thư: chia sẻ trải nghiệm của mình về đại dịch Covid:
Nêu những thông tin cơ bản mà em biết về đại dịch Covid (nguồn gốc, mức độ nguy hiểm, cơ chế lây lan, hậu quả của nó…) và tình hình dịch Covid ở nước ta (gây ra nhiều khó khăn, nguy hiểm nhưng về cơ bản đã được kiểm soát…)Những mong muốn đối với người nhận thư về việc phòng tránh dịch (mong người nhận thư nên hoặc không nên làm gì để tránh lây lan)Lợi ích của việc phòng dịch cẩn thận từ những cá nhân nhỏ ảnh hưởng đến gia đình và toàn xã hộiThể hiện niềm tin vào tương lai hoàn toàn chế ngự được dịch bệnh- Tình cảm của em dành cho người nhận thư.
3. Phần cuối bức thư
- Chữ kí của người viết thư, cùng từ xưng hô thân mật. Ví dụ: Cháu trai đáng yêu của bà, con gái ngoan ngoãn của bà, em trai của anh…
Tham khảo: Viết thư quốc tế UPU lần thứ 50: Em hãy viết thư cho một người thân trong gia đình để chia sẻ trải nghiệm của mình về đại dịch COVID-19
B. Những lưu ý khi Viết thư cho một người thân trong gia đình để chia sẻ trải nghiệm của mình về đại dịch COVID-19- Về hình thức: cần đảm bảo đúng cấu trúc về trình bày và nội dung của bức thư
- Về nội dung: các dẫn chứng, lời khuyên đưa ra cần rõ ràng, chính xác, chân thực, cụ thể:
Những thông tin về dịch Covid-19 được nhắc đến trong bài cần chính xác tuyệt đối, không được nói giảm nói tránh đi hay nói quá lên, cần đảm bảo tính khách quan của các thông tin này.Những biện pháp phòng tránh lây lan dịch bệnh, những lời khuyên, nhắn nhủ đưa ra trong bài cần chính xác, hữu ích, có căn cứ xác đáng. Tốt nhất là lấy từ những lời khuyên đến từ bộ y tế.- Về nghệ thuật: Nên sử dụng những tính từ giàu cảm xúc, các hình ảnh sống động để tăng tính biểu cảm của bài viết, dễ tác động đến người đọc.
Tham khảo:
Dàn ý tả và kể lại một vài kỉ niệm về mẹ
Học Tập - Giáo dục » Văn mẫu » Bài văn hay lớp 5
Thông qua dàn ý kể lại một vài kỉ niệm về mẹ, người viết đã thể hiện kĩ năng xây dựng, triển khai các ý chính trong một bài văn kể chuyện vô cùng khoa học, rành mạch nhằm giúp người đọc dễ dàng hình dung hơn về nội dung cũng như thấy được tình cảm của người viết đối với người mẹ của mình qua câu chuyện này.Bài viết liên quan
Mẹ là người gần gũi và thân thiết nhất với em. Hãy tả và kể lại một vài kỉ niệm về mẹDàn ý kể lại một lần em mắc khuyết điểm khiến bố mẹ buồnDàn ý kể lại về một kỉ niệm thời ấu thơ làm em nhớ mãiKể lại kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của emNhân ngày 20/11 kể cho các bạn nghe về kỉ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy, cô giáo cũ1. Mở bài
- Nói về tình yêu thương của mẹ.
- Giới thiệu sơ qua về kỷ niệm
2. Thân bài
- Giới thiệu sơ qua về cuộc sống khi còn nhỏ.
- Kỷ niệm bắt nguồn từ con búp bê của cô bạn hàng xóm.
- Chỉ vì suy nghĩ non nớt và đố kỵ nên tôi đã phạm lỗi sai là lấy cắp đồ của người khác.
- Khi bị mẹ phát hiện và trách phạt, tôi không hề nhận ra lỗi sai mà còn cãi lại mẹ.
- Nhưng, bất ngờ xảy ra, mẹ dùng chiếc áo quý giá của mình để làm con búp bê khác cho tôi và dạy tôi hiểu rằng mình đã hành động sai và không thành thực.
- Chỉ khi tôi nhìn thấy sự mệt mỏi của mẹ sau một đêm thức trắng, tôi mới thấm thía và hiểu rằng mẹ vẫn yêu thương tôi theo cách của mẹ.
- Tôi trả lại đồ và xin lỗi mẹ
3. Kết bài
Khẳng định lại những cảm xúc về kỷ niệm và những cảm nhận sâu sắc hơn về kỷ niệm khi đã trưởng thành hơn.
Dàn ý để đóng vai con Chim Thần trong truyện cây khế có thể được xây dựng như sau:
I. Giới thiệu về truyện cây khế A. Tóm tắt nội dung truyện cây khế B. Giới thiệu về các nhân vật chính trong truyện
II. Giới thiệu về vai diễn con Chim Thần A. Vai trò và tầm quan trọng của con Chim Thần trong câu chuyện B. Đặc điểm và tính cách của con Chim Thần
III. Mô tả hành động và vai diễn của con Chim Thần trong truyện A. Cách con Chim Thần giúp đỡ nhân vật chính B. Những tình huống và sự kiện mà con Chim Thần tham gia
IV. Những cảm xúc và tác động của vai diễn đến con Chim Thần A. Sự thay đổi và phát triển của con Chim Thần qua các tình huống B. Cảm nhận và tác động của vai diễn đến con Chim Thần
V. Kết luận A. Tóm tắt vai diễn và đóng góp của con Chim Thần trong truyện cây khế B. Nhận xét về vai diễn và ý nghĩa của con Chim Thần trong truyện
Lưu ý: Dàn ý trên chỉ là một gợi ý và bạn có thể thay đổi và điều chỉnh tùy theo nhu cầu và quan điểm của mình.
I. Mở bài: giới thiệu về cái phích nước(bình thủy
Một vật dụng mà nhà nào cũng có để giữ nhiệt cho nước đó là acsi phích nước. phích nước có vai trò rất quan trọng trong mỗi gai đình, chúng ta cùng đi tìm hiểu về công dụng và thành phân của cái phích nước.
II. Thân bài: thuyết minh về cái phích nước(bình thủy
1. Nguồn gốc của phích nước:
- Phích nước được nhà vật lý học Sir James Dewar phát minh vào năm 1892
- Đây là sản phẩm dược cải tiến nhờ thùng chức nhiệt của Mewton
- Vào năm 1904, chiếc phích nước còn xuất hiện đầu tiên ở Đức
- Hiện nay phích nước có nhiều loại và kiểu dáng, mẫu mã khác nhau
2. Cấu tạo của phích nước:
- Vỏ phích nước được làm bằng nhựa và được trang trí nhiều màu sắc và hình thù khác nhau
- Thân phích được làm bằng nhựa
- Quai phích cho chất liệu cùng với vỏ phích, có một số phích có quai khác với vỏ phích
- Tay cầm được gắn vào cổ phích được làm bằng nhựa
- Nút phích được làm bằng chất liệu giữ nhiệt
- Ruột phích được làm bằng thủy tinh có tráng thủy sẽ giữ nhiệt độ cho nước.
3. Cách bảo quản phích nước:
- Cần rửa sạch phích khi lần đầu tiên sử dụng phích
- Khi mới mua về cần ngâm nước ấm trong phịchs 30 phút
- Chất giữ nhiệt trong phích rất độc nếu ruột phích bị vỡ chính vì thế ta nên cẩn thận
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về phích nước
- Đây là một đồ vật có giá trị sử dụng cao của mỗi gia đình
- Hãy bảo quản phích nước cẩn thận
Mở bài
Phích nước là một đồ dùng thông dụng. Phích có thể giữ nhiệt từ 90 - 80 độ trong 1 ngày
Mỗi gia đình đều có ít nhất một cái phích nước
Thân bài
Cấu tạo bên ngoài gồm:
+Vỏ phích được làm bằng sắt hoặc nhựa trang trí đẹp mắt có tác dụng bảo vệ ruột phích
+Nắp phích bằng nhôm hoặc bằng nhựa
+Nắp phích được làm bằng bấc (li- e) hoặc bằng nhựa
+Quai xách bằng nhôm hoặc bằng nhựa
Cấu tạo bên trong:
+ Ruột phích được cấu tạo bởi 2 lớp thủy tinh, ở giữa là lớp chân không. Lòng phích tráng bạc có tác dụng ngăn sự truyền nhiệt ra ngoài.
+ Những chiếc phích tốt có thể giũ nước nóng cả ngày rất tiện dụng.
Cách sử dụng: ruột phích là bộ phận quan trọng nhất cho nên khi mua phải chọn thật kĩ. Phích khi mới mua về không nên đổ nước soi vào ngay vì đang lạnh sẽ bị vỡ nứt. Muốn giữ nước nóng được lâu thì không nên đổ đầy nước mà phải chừa một khoảng trống để cách nhiệt
Cách bảo quản: mỗi buổi sáng đổ hết nước cũ ra, tráng qua nước sach một lần cho hết cặn đọng trong lòng phích rồi mới rót nước sôi vào và đậy nắp thật chặt
Nên để phích tránh xa tầm tay trẻ em để không gây nguy hiểm
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại phích khác nhau, giá thành từ 200 đến 500 ngàn một chiếc
Kết bài
Phích nước là vật dung quen thuộc và cần thiết cho mọi nhà
Mở bài: Giới thiệu cây hoa sẽ tả là cây gì? Được trồng ở đâu? Do ai trồng? Vào dịp nào?
Thân bài:
- Tả bao quát:
+ Cây hoa dó mọc trong khung cảnh nào? ở địa điểm nào? Ở vị trí nào trong địa điểm ấy? Nó được trồng trong chậu hay dưới đất? Cây đứng; một mình hay trồng thành khóm, thành bụi...
+ Cây có vai trò, ảnh hưởng gì đối với con người và cảnh vật chung quanh?
- Tá chi tiết từng bộ phận.
+ Rễ, thân. cành, lá có hình dáng, kích thước, màu sắc gì?
+ Hoa đẹp, thơm, như thế nào? Cuống hoa, dài hoa, cánh hoa, nhuỵ hoa... có những dặc điểm gì?
- Tá vài yếu tố tác động đến cãy hoa.
+ Thời tiết, nắng, gió, sương... chim chóc, bướm ong... có ảnh hưởng gì đến cây hoa?
+ Con người chăm sóc cây hoa như thế nào?
3. Kết bài: Cảm nghĩ về cây hoa (ích lợi của cây hoa và trách nhiệm của con người đối với cây hoa).
1. Mở bài: Giới thiệu cây hoa sẽ tả là cây gì? Được trồng ở đâu? Do ai trồng? Vào dịp nào?
Thân bài:
- Tả bao quát:
+ Cây hoa dó mọc trong khung cảnh nào? ở địa điểm nào? Ở vị trí nào trong địa điểm ấy? Nó được trồng trong chậu hay dưới đất? Cây đứng; một mình hay trồng thành khóm, thành bụi...
+ Cây có vai trò, ảnh hưởng gì đối với con người và cảnh vật chung quanh?
- Tá chi tiết từng bộ phận.
+ Rễ, thân. cành, lá có hình dáng, kích thước, màu sắc gì?
+ Hoa đẹp, thơm, như thế nào? Cuống hoa, dài hoa, cánh hoa, nhuỵ hoa... có những dặc điểm gì?
- Tá vài yếu tố tác động đến cãy hoa.
+ Thời tiết, nắng, gió, sương... chim chóc, bướm ong... có ảnh hưởng gì đến cây hoa?
+ Con người chăin sóc cây hoa như thế nào?
3. Kết bài: Cảm nghĩ về cây hoa (ích lợi của cây hoa và trách nhiệm của con người đối với cây hoa).