Giúp cho mk bài 2 sgk trang 45 nha!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn cứ gõ lên goole bài 45 sgk tr99 toán 7 tập 1 sẽ có . tick nha
Soạn bài: Danh từ
I. Đặc điểm của danh từ
Câu 1: Danh từ trong cụm từ in đậm là: Con trâu.
Câu 2: Trong cụm danh từ đã nêu, đứng trước danh từ trung tâm là từ "ba"(một số từ, có tác dụng chỉ số lượng), đứng sau danh từ trung tâm là từ "ấy"(phụ từ chỉ định, có tác dụng giúp xác định rõ sự vật, hiện tượng được gọi tên).
Câu 3: Các danh từ khác trong câu đã dẫn:
Danh từ chỉ người như: vua.
Danh từ chỉ vật như: làng, thúng, con, gạo nếp, trâu.
Câu 4: Danh từ là những từ thường dùng để chỉ người, chỉ vật, hiện tượng, khái niệm,… Ở đây, danh từ là để gọi tên hoặc nêu lên tính chất về sự vật và sự việc đó
Câu 5: Đặt câu với các danh từ vừa tìm được.
Làng em có mái đình cổ kính.
Mẹ phải bán đi ba thúng thóc mới đủ tiền mua sách vở cho em.
Con cóc là cậu ông trời.
Gạo nếp dùng để gói bánh chưng.
Trên đồng ruộng, con trâu đang đi cày.
II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật
Câu 1: Nghĩa của các danh từ in đậm là chỉ đơn vị, nên tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật.
Câu 2:
Thay ba con trâu bằng ba chú trâu, một viên quan bằng một ông quan thì ý nghĩa về số lượng không thay đổi.
Thay ba thúng gạo bằng ba bơ gạo, sáu tạ thóc bằng sáu yến thóc thì ý nghĩa về số lượng thay đổi.
Các danh từ kiểu con, viên, chú, ông - không làm thay đổi ý nghĩa về tính đếm, đo lường của cụm danh từ - được gọi là danh từ chỉ đơn vị tự nhiên. Các danh từ kiểu thúng, bơ, tạ, yến - có làm thay đổi ý nghĩa về tính đếm, đo lường - được gọi là danh từ chỉ đơn vị quy ước.
Câu 3:
Câu (1) đúng, câu (2) sai.
Câu (2) sai, vì: "tạ" là đơn vị cân chính xác nên không thể dùng với ý nghĩa đánh giá (rất nặng) được. Đã là tạ thì dĩ nhiên là nặng. Còn "thúng" là từ chỉ đơn vị tính đếm ước chừng thì có thể dùng với ý nghĩa đánh giá (đầy) được.
III. Luyện tập
Câu 1:
Một số danh từ chỉ sự vật mà em biết: xe máy, sách, bút, bàn học,...
Đặt câu:
Xe máy là phương tiện giao thông phổ biến nhất tại Việt Nam
Sách là người bạn của con người.
Mẹ mua cho em một cây bút mới.
Bàn học của em luôn luôn ngăn nắp.
Câu 2:
Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên chuyên đứng trước danh từ chỉ người: viên, ngài, cu, bé,... ( Bé An đang chơi với bà ngoại ở trong nhà.)
Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật: chiếc, quyển, quả,... ( Chiếc thuyền chao đảo vì sóng lớn.)
Câu 3:
Danh từ chỉ đơn vị quy ước chính xác: ki-lô-mét, yến, lạng,...
Danh từ chỉ đơn vị quy ước ước chừng: Bầy, nhúm, khoảnh, rổ, bó, ...
- Đặt câu:
Hà Nội cách Nam Định khoảng 90 ki-lô-mét.
Từng bó lúa đã được xếp cẩn thận để chuyển về nhà.
Câu 5:
Các danh từ chỉ đơn vị: em, que, con, bức, các, ...
Các danh từ chỉ sự vật: cha mẹ, bút, núi, củi, đất, cỏ, sông, hình vẽ, ...
Soạn bài: Danh từ
I. Đặc điểm của danh từ
Câu 1: Danh từ trong cụm từ in đậm là: Con trâu.
Câu 2: Trong cụm danh từ đã nêu, đứng trước danh từ trung tâm là từ "ba"(một số từ, có tác dụng chỉ số lượng), đứng sau danh từ trung tâm là từ "ấy"(phụ từ chỉ định, có tác dụng giúp xác định rõ sự vật, hiện tượng được gọi tên).
Câu 3: Các danh từ khác trong câu đã dẫn:
-Danh từ chỉ người như: vua.
-Danh từ chỉ vật như: làng, thúng, con, gạo nếp, trâu.
Câu 4: Danh từ là những từ thường dùng để chỉ người, chỉ vật, hiện tượng, khái niệm,… Ở đây, danh từ là để gọi tên hoặc nêu lên tính chất về sự vật và sự việc đó
Câu 5: Đặt câu với các danh từ vừa tìm được.
-Làng em có mái đình cổ kính.
-Mẹ phải bán đi ba thúng thóc mới đủ tiền mua sách vở cho em.
- Con cóc là cậu ông trời.
- Gạo nếp dùng để gói bánh chưng.
- Trên đồng ruộng, con trâu đang đi cày.
II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật
Câu 1: Nghĩa của các danh từ in đậm là chỉ đơn vị, nên tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật.
Câu 2:
- Thay ba con trâu bằng ba chú trâu, một viên quan bằng một ông quan thì ý nghĩa về số lượng không thay đổi.
- Thay ba thúng gạo bằng ba bơ gạo, sáu tạ thóc bằng sáu yến thóc thì ý nghĩa về số lượng thay đổi.
- Các danh từ kiểu con, viên, chú, ông - không làm thay đổi ý nghĩa về tính đếm, đo lường của cụm danh từ - được gọi là danh từ chỉ đơn vị tự nhiên. Các danh từ kiểuthúng, bơ, tạ, yến - có làm thay đổi ý nghĩa về tính đếm, đo lường - được gọi là danh từ chỉ đơn vị quy ước.
Câu 3:
- Câu (1) đúng, câu (2) sai.
- Câu (2) sai, vì: "tạ" là đơn vị cân chính xác nên không thể dùng với ý nghĩa đánh giá (rất nặng) được. Đã là tạ thì dĩ nhiên là nặng. Còn "thúng" là từ chỉ đơn vị tính đếm ước chừng thì có thể dùng với ý nghĩa đánh giá (đầy) được.
III. Luyện tập
Câu 1:
Một số danh từ chỉ sự vật mà em biết: xe máy, sách, bút, bàn học,...
Đặt câu:
- Xe máy là phương tiện giao thông phổ biến nhất tại Việt Nam
- Sách là người bạn của con người.
- Mẹ mua cho em một cây bút mới.
- Bàn học của em luôn luôn ngăn nắp.
Câu 2:
- Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên chuyên đứng trước danh từ chỉ người: viên, ngài, cu, bé,...( Bé An đang chơi với bà ngoại ở trong nhà.)
- Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật: chiếc, quyển, quả,... ( Chiếc thuyền chao đảo vì sóng lớn.)
Câu 3:
- Danh từ chỉ đơn vị quy ước chính xác: ki-lô-mét, yến, lạng,...
- Danh từ chỉ đơn vị quy ước ước chừng: Bầy, nhúm, khoảnh, rổ, bó, ...
- Đặt câu:
- Hà Nội cách Nam Định khoảng 90 ki-lô-mét.
- Từng bó lúa đã được xếp cẩn thận để chuyển về nhà.
Câu 5:
- Các danh từ chỉ đơn vị: em, que, con, bức, các, ...
- Các danh từ chỉ sự vật: cha mẹ, bút, núi, củi, đất, cỏ, sông, hình vẽ, ...
Bạn tham khảo tại link này nhé
Xem thêm tại: https://doctailieu.com/giai-bai-34-trang-87-sgk-toan-6-tap-2
k cho mk nha
https://loigiaihay.com/bai-34-trang-87-sach-giao-khoa-toan-6-tap-2-c41a4576.html
Link tham Khảo nha bn
61)
a) 7−x=8−(−7)7−x=8−(−7)
7−x=157−x=15
−x=15−7−x=15−7
−x=8−x=8
x=−8
b) x−8=(−3)−8x−8=(−3)−8.
x−8=(−11)x−8=(−11)
x=(−11)+8x=(−11)+8
x=−3
62)
a) |a|=2|a|=2
a=2a=2; hoặc a=−2a=−2
b) |a+2||a+2| = 0
a+2=0a+2=0.
Do đó a=−2a=−2. (chuyển vế đổi dấu)
105.
a. các số chia hết cho 9 là những số có tổng chia hết cho 9 nên suy ra từ bốn chữ số : 4 , 5 , 3 , 0 ta ghép được thành các số có 3 chữ số chia hết cho 9 là : 450 ; 540 ; 405 ; 504 ;
b, tương tự như vậy ta ghép được ;
453; 435; 345 ; 543; 354 ; 534 ; 453; 354
106.
a, số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 3 là 10002
b, số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 9 là 10008
107.
câu | đúng | sai |
a, 1 số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3 | x | |
b, 1 số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9 | x | |
c, 1 số chia hết cho 15 thì chia hết cho 3 | x | |
d, 1 số chia hết cho 45 thì chia hết cho 9 | x |
108.
1546 = 1 + 5+ 4 +6= 16 . 16 : 9 = 1 dư 7, 16 : 3 = 5 dư 1. do đó 1546 chia 9 dư 7 chia 3 dư 1
1527 = 1+ 5 + 2 +7 = 15. 15 : 9 = 1 dư 6, 15 : 3 = 5. do đó 1527 chia 9 dư 6 chia hết cho 3
tương tự như vậy rồi bạn làm cho đến hết bài nhé
109.gọi m là số dư sau khi a chia cho 9
a | 16 | 213 | 827 | 468 |
m | 7 | 6 | 8 | 0 |
110. trong phép nhân a.b = c, gọi m là số dư của a khi chia cho 9, n là số dư của b sau khi chia 9, r là tích số dư của tích của m.n sau khi chia 9. d là số dư của c sau khi chia 9
a | 78 | 64 | 72 |
b | 47 | 59 | 21 |
c | 366 | 3776 | 1512 |
m | 6 | 1 | 0 |
n | 2 | 5 | 3 |
r | 3 | 6 | 0 |
d | 3 | 5 | 0 |
rồi cậu so sánh r zới d là xong nhé
Thật ko thể tin là bạn làm dài như vậy GOOD
tk lại mình nha
Bài 6 (trang 6-7 sgk Toán 6 Tập 1): a) Viết số tự nhiên liền sau mỗi số:
17; 99 ; a (với a ∈ N)
b) Viết số tự nhiên liền trước mỗi số:
35 ; 1000 ; b (với b ∈ N*)
Lời giải
a) Số tự nhiên liền sau của:
· số 17 là số 18
· số 99 là số 100
· số a (a ∈ N) là số a +1
b) Số tự nhiên liền trước của:
· số 35 là số 34
· số 1000 là số 999
· số b (b ∈ N*) là số b-1
Lưu ý: Vì b thuộc N* nên b ≠ 0 do đó b mới có số liền trước. Còn nếu b thuộc N nghĩa là b có thể bằng 0 thì khi đó b không có số liền trước.
Các bn haỹ tìm hiểu cách chơi trò chơi này cho thắng nhé! Mk nghĩ không ra.
Giải :
Đi vào các ô 2; 6; 10; 14 là coi như nắm chắc phần thắng, quan trọng nhất là không được đặt nhầm quân vào những ô khác. Suy nghĩ thêm dễ hiểu cách chơi để người thứ nhất luôn thắng. Bạn hiểu rằng sẽ đi vào ô 14 sẽ thắng chứ. Vậy coi ô 14 là ô đích đi và ô lùi dần. Đi đền ô 10 bạn đủ điều kiện để đến ô 14. Tương tự như : \(10-4=6;6-4=2\)
Chúc cậu học tốt !!!
Hướng dẫn:
Bây giờ điển vào bảng vể ngôi nhà mơ ước của em.
Type of house (Loại nhà) | hi-tech house by the sea (nhà công nghệ cao cạnh biển) |
Location (Địa điểm) | by the sea (cạnh biển) |
Number of rooms (Sô" phòng) | 10 |
Surroundings (Xung quanh) | tree, flower, swimming pool (cây, hoa, hồ bơi) |
Things in the house and what they will/might do for you (Những đồ vật trong nhà và chúng có thể làm gì cho bạn) | a super smart TV (chiếc ti vi siêu thông minh), a super smart car (chiếc xe hơi siêu thông minh), high-tech robot (người máy công nghệ cao); the super smart TV will help me surf the Internet, send and receive my email, order food from the supermarket and contact my friends on other planets. (Một chiếc ti vi siêu thông minh sẽ giúp tôi truy cập mạng, gửi và nhận email, đặt thức ăn từ siêu thị và liên hệ với bạn bè tôi trên những hành tinh khác). The super Smart car will probaly use water. (Chiếc xe hơi siêu thông minh chạy bằng nước). High-tech robot will clean the floors, cook the meals, wash the clothes, water the flowers and feed the dogs and cats. (Robot công nghệ cao sẽ lau sàn nhà, nấu ăn, giặt quần áo, tưới cây và cho chó mèo ăn) |
81 = 34
=> Số ước của 81 là 4+1=5
=> Số ước của 81 là 5 ước
250 = 2 . 53
=> Số ước của 250 là (1+1) . ( 3+1) = 8
=> Số ước của 250 là 8 ước
126 = 2 . 32 . 7
=> Số ước của 126 là ( 1+1) . (2+1) . (1+1 ) = 12
=> Số ước của 126 là 12 ước
Câu hỏi: 2. Sự khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá?
- Chồi hoa có mầm hoa.
- Chồi lá có mô phân sinh ngọn.
Bài tập: 2. Bài tập tự viết: Em hãy tự tìm những từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong bài dưới đây:
Nhà tôi trồng một cây mướp, tôi thường chăm sóc nên cây lớn rất nhanh. Khi quan sát cây mướp, thấy rõ thân cây gồm: thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách.
Những cành mướp với nhiều lá to, phát triển từ chồi lá và những chùm hoa mướp vàng phát triển từ chồi hoa.
Chưa đầy hai tháng cây mướp nhà tôi đã phủ đầy giàn, che nắng cho sân. Nó cho tôi những quả mướp thật ngon.
Có bạn hỏi, cây mướp là loại thân gì? Nó là thân leo, có cách leo bằng tua cuốn khác với cây mồng tơi trong vườn cũng là thân leo nhưng lại leo bằng thân quấn.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Mình không biết bạn hỏi câu 2 phần nào: Câu hỏi hay bài tập nên mình làm cả 2 luôn, chúc bạn học tốt!
lp mấy sách nào