Trong một giờ học bóng rổ , bạn Nam ném bóng 24 lần được 18 lần bóng trúng rổ . Bạn an ném bóng 20 lần được 15 lần bóng trúng rổ. Hãy so sánh tỉ lệ số lần bóng trúng rổ của mỗi bạn.
Help me !!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Số lần ném bóng vào rổ của mỗi bạn:
Lê Thị Thúy: 4 lần
Trần Ngọc Hà: 3 lần
Lê Phước: 4 lần
Vũ Dương: 3 lần
Lê Bách: 2 lần
Trần Hiếu: 5 lần
Bạn Trần Hiếu ném bóng vào rổ nhiều nhất, Bạn Lê Bách ném bóng vào rổ ít nhất.
b) Trong nhóm học sinh được kiểm tra có 3 bạn đạt yêu cầu.
Gọi A là biến cố: “Cả hai cùng ném bóng trúng vào rổ. “
Gọi X là biến cố: “người thứ nhất ném trúng rổ.“=> P x = 1 5
Gọi Y là biến cố: “người thứ hai ném trúng rổ.“=> P Y = 2 7
Ta thấy biến cố X, Y là 2 biến cố độc lập nhau, theo công thức nhân xác suất ta có:
P(A)=P(X.Y)=P(X).P(Y)= 1 5 . 2 7 = 2 35
Chọn đáp án D
Gọi A là biến cố: “Cả hai cùng ném bóng trúng vào rổ. “
Gọi X là biến cố: “người thứ nhất ném trúng rổ. Theo giả thiết P(X)=1/5
Gọi Y là biến cố: “người thứ hai ném trúng rổ.Theo giả thiết P(Y)=2/7
Ta thấy biến cố X, Y là 2 biến cố độc lập nhau, theo công thức nhân xác suất ta có:
Chọn D.
Gọi A là biến cố: “Cả hai cùng ném bóng trúng vào rổ. “
Gọi X là biến cố: “người thứ nhất ném trúng rổ” ⇒ P X = 1 5 .
Gọi Y là biến cố: “người thứ hai ném trúng rổ" ⇒ P Y = 2 7 .
Ta thấy biến cố X, Y là 2 biến cố độc lập nhau, theo công thức nhân xác suất ta có:
P ( A ) = P ( X ) . P ( Y ) = 1 5 . 2 7 = 2 35
Chọn đáp án D
Tỉ số giữa số bóng ném trúng bóng và số lần được ném bóng của:
-) Nam: \(18:24=\frac{3}{4}\) ( số lần được ném bóng của Nam )
-) An: \(15:20=\frac{3}{4}\) ( số lần được ném bóng của An )
=> Tỉ lệ số lần bóng trúng rổ của hai bạn bằng nhau
Cảm ơn bạn nhìu ợ !!!