Giải thích giúp t vì sao tần số hoán vị gen ở nữ giới lại cao hơn nam giới với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Giới đực xảy ra hoán vị gen f = 20%, cho giao tử : AB = ab = 40%
Giới cái không hoán vị gen cho giao tử ab = 50%
=> Tỉ lệ kiểu hình aabb ở đời con là 0,4 x 0,5 = 0,2
=> Tỉ lệ kiểu hình A-B- ở đời con là 0,5 + 0,2 = 0,7
=> Tỉ lệ kiểu hình A-B-dd ở đời con là 0,7 x 0,25 = 0,175 = 17,5%
Đáp án D
Phương pháp: áp dụng quy luật phân ly độc lập và công thức tính tần số hoán vị gen khi biết tỷ lệ của một kiểu gen.
Phép lai: , cho A-B-D = 40,5%
Ta có A-B- =
Chọn D.
Phương pháp : áp dụng quy luật phân ly độc lập và công thức tính tần số hoán vị gen khi biết tỷ lệ của một kiểu gen.
Đáp án A
Bệnh mù màu hay bệnh máu khó đông gây ra bởi một alen lặn của một locus gen nằm trên NST X không có alen tương ứng trên NST Y. Các căn bệnh này thường gặp với tỷ lệ cao hơn ở nam giới so với nữ giới. Có thể giải thích hiện tượng này là nam giới là giới dị giao tử, chỉ cần có 1 alen gây bệnh trong kiểu gen là có thể biểu hiện thành kiểu hình trong khi đó nữ giới là giới đồng giao tử, khả năng hình thành thể đồng hợp là thấp
Đáp án D
Phương pháp:
Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb
Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2
Cách giải:
Gọi tần số HVG là f (0≤f≤50%)
Tỷ lệ A-B-D-= 0,42 →A-B-=0,42:0,75=0,56 →aabb =0,06. f=0,04