K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2016

2H2 + O2 → 2H2O

 

29 tháng 9 2016

H2+O2---->H2O

19 tháng 10 2016

a) H2+O2→H2O

2H2+O2→2H2O

b) Có bằng nhau, vì: +vế trái có 4H và 2O

                                  + vế phải có 4H và  2O

=> vế trái = vế phải 

20 tháng 10 2016

a, H2 + O2 --> H2O

    2H+ O2 ​→ 2H2O

b, Vế trái: 4H và 2O

    Vế phải: 4H và 2O

=> vế trái = vế phải

 

18 tháng 10 2016

a) 2H2 + O\(\rightarrow\) 2H2O

b) dễ tự làm

18 tháng 10 2016

Sơ đồ phản ứng hóa học là :

        H + O2 ===> H2O

sau khi cân bằng phương trình trên ta được :

        4H + O2 ===> 2H2

28 tháng 12 2022
 

\(Zn+2HCl\rightarrow H_2\)

b)

Số mol của khí hidro là :

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

số mol của axit clohidric là :

0,1 . 2 = 0,2 mol

vậy khối lượng cua Axit clohidric là :

\(m_{HCl}=n_{HCl}.M_{HCl}=0,2.36,5=7,3g\)

Vậy....

14 tháng 3 2019

30 tháng 9 2016

PTHH: H2 + O2 ===> H2O

Số nguyên tử của mỗi nguyên tố không bằng nhau vì:

  • Ở vế trái có 2 nguyên tử O nhưng vế phải chỉ có 1 nguyên tử O
  • Số nguyên tử H ở 2 vế bằng nhau

=> đpcm 

 

1 tháng 10 2016

PTHH :

H2 + O2 → H2O

- Ở vế trái và vế phải của sơ đồ phản ứng trên số nguyên tử và nguyên tố không bằng nhau.

- Vì  ở vế trái có 2 nguyên tử H và 2 nguyên tử O

Nhưng ở về phải lại có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O

Như vậy nguyên tử H ở hai vế bằng nhau còn nguyên tử O ở vế trái và vế phải chưa bằng nhau. 

Câu 1: Lập phương trình hóa học cúa các sơ đồ phản ứng sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào: a) Kali clorat (KClO3) -------> Kali clorua (KCl) + ........?....... b) Photpho + Khí oxi -------> .............?............ c) Sắt (II) oxit + Khí hiđro ---------.> .........?........ + ........?........ d) Magie + Axitsunfuric (H2SO4) -------.> ............?........ + ...
Đọc tiếp

Câu 1: Lập phương trình hóa học cúa các sơ đồ phản ứng sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào: a) Kali clorat (KClO3) -------> Kali clorua (KCl) + ........?....... b) Photpho + Khí oxi -------> .............?............ c) Sắt (II) oxit + Khí hiđro ---------.> .........?........ + ........?........ d) Magie + Axitsunfuric (H2SO4) -------.> ............?........ + ...........?.......... e) Kali pemanganat (KMnO4) ------> Kali magant (K2MnO4) + Mangan đioxit (MnO2) + …?… f) …?… + axit sunfuric (H2SO4) loãng ------> nhôm sunfat (Al2(SO4)3) + …?… g) Đồng (II) oxit + khí hiđro ------> …?… + …?… Câu 2: Cho 4,05 gam kim loại nhôm tác dụng với dung dịch có chứa 14,6 gam axit clohiđric. a) Chất nào dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam ? b) Tính thể tích khí hiđro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn ? Câu 3: Cho 2,7 gam Al tác dụng với 19,6 gam dung dịch H2SO4. a) Chất nào còn dư sau phản ứng? Khối lượng dư là bao nhiêu? c) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng? Câu 4: Cho 2,8 gam Fe tác dụng với 5,475 gam dung dịch HCl vừa đủ. a) Chất nào còn dư sau phản ứng? Khối lượng dư là bao nhiêu? c) Tính thể tích khí thu được sau phản ứng? Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 2,48 gam photpho trong bình chứa khí oxi, tạo thành điphotpho pentaoxit. a) Tính khối lượng hợp chất tạo thành? b) Nếu trong bình chứa 4 gam khí oxi. Hỏi sau khi phản ứng kết thúc chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam? Câu 6: Xem lại 2 thí nghiệm điều chế oxi (tr 92) và hiđro (tr 115). Xem và gọi tên các dụng cụ, hóa chất, cho biết phương pháp dùng thu khí ở mỗi thí nghiệm.

0
12 tháng 9 2016

a)Cacbon+ Oxi--> Cacbon đioxit

b)điều kiện xảy ra pư:

-Nhiệt độ để nâng nhiệt độ của than

-Đủ khí oxi để duy trì phản ứng

-Cũng có thể đập nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với oxi 

c)Than bén cháy chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra

d)-Đập nhỏ than để tăng diện tích tiếp xúc của than với oxi

-Quạt mạnh để thêm khí oxi

Chúc em học tốt!!!

 

15 tháng 10 2016

a) Cacbon + Oxi --> Cacbonic

b) Điều kiện xảy ra phản ứng hóa học trên:

- Nhiệt độ để nâng nhiệt của than.

- Có đủ khí Oxi để duy trì phản ứng hóa học.

- Tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí Oxi bằng cách đập vụn than.

c) Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra là than cháy.

d) -Quạt mạnh hoặc thổi để thêm khí Oxi.

-Đập vụn than để tăng diện tích tiếp xúc với khí Oxi.

CHÚC BẠN HỌC TỐT.vui

3 tháng 4 2018

(1) Cr2O3 + 2Al  Al2O3 + 2Cr

(2) 2Cr + 3Cl2  2CrCl3

(3) CrCl3 + NaOH → Cr(OH)3↓ + NaCl

(4) Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O

(5) 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 8H2O

Các phương trình (2), (5) nguyên tố crom đóng vai trò chất bị oxi hóa.

Đáp án C