K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2016

Có: \(\widehat{BCA}+\widehat{ACD}=30+80=110\)

   \(\widehat{ABC}+\widehat{BCD}=70+110=180\) 

=>AB//CD ( Cặp góc trong cùng phía bù nhau)

25 tháng 9 2016

Xét \(\Delta ABC\) có :

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) ( bđt \(\Delta\))

\(\Rightarrow\widehat{A}+70^0+30^0=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=80^0\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{ACB}\)

Mà \(\widehat{A};\widehat{ABC}\) đồng vị

=> AB // CD 

16 tháng 10 2021

Gọi Ax đối AB

\(\Rightarrow\widehat{xAE}=180^0-\widehat{BAE}=80^0\left(kề.bù\right)\\ \Rightarrow\widehat{xAC}=\widehat{EAC}-\widehat{xAE}=120^0-80^0=40^0\\ \Rightarrow\widehat{xAC}+\widehat{ACD}=40^0+140^0=180^0\)

Mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên Ax//CD

Mà Ax đối AB nên AB//CD

25 tháng 9 2016

Ta có hình vẽ:

B A E C D m 100 140 120

Kẻ tia Am là tia đối của AB

Ta có: BAE + EAm = 180o (kề bù)

=> 100o + EAm = 180o

=> EAm = 180o - 100o

=> EAm = 80o

Lại có: EAm + mAC = EAC

=> 80o + mAC = 120o

=> mAC = 120o - 80o

=> mAC = 40o

Vì mAC + ACD = 40o + 140o = 180o mà mAC và ACD là 2 góc trong cùng phía

=> Am // CD

Mà AB là tia đối của Am => AB // CD (đpcm)

 

26 tháng 9 2016

Good

20 tháng 5 2018

Kí hiệu góc như hình dưới:

Giải bài 38 trang 124 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7Giải bài 38 trang 124 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Vẽ đoạn thẳng AD

Xét ΔABD và ΔDCA có:

Giải bài 38 trang 124 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

⇒ ΔADB = ΔDAC ( g.c.g)

⇒ AB = CD ; BD = AC (hai cạnh tương ứng).

7 tháng 10 2021

+ Ta có góc BEF=30+40=70 độ = góc ABE

 Mà hai góc này là hai góc so le trong nên AB//EF

+ Ta có góc ECD+CEF=140+40=180 độ ( bù nhau )

 Mà hai góc này là hai góc trong cùng phía nên CD//EF

 Từ AB//EF và CD//EF 

-> AB//CD ( theo tính chất bắc cầu )

21 tháng 12 2019

a) Ba đường thẳng cắt nhau tại O tạo thành 6 tia. Số góc do 6 tia tạo ra là: 6.5 2 = 15  (góc).

b) Xét hai đường thẳng ABCD trong ba đường thẳng đã cho (h.1.11). Hai đường thẳng này tạo thành bốn góc không có điểm trong chung. Tổng của bốn góc này bằng 360 °  nên trong bốn góc đó phải tồn tại một góc lớn hơn hoặc bằng 90 ° .

Thật vậy, nếu mỗi góc đó đều nhỏ hơn 90 °  thì tổng của chúng nhỏ hơn 90 ° .4 = 360 ° : vô lí.

Giả sử góc tồn tại nói trên là góc BOD.

- Nếu B O D ^ > 90 °  thì A O C ^ = B O D ^ > 90 ° , bài toán đã giải xong.

- Nếu B O D ^ = 90 °  thì ta xét tiếp đường thẳng thứ ba MN đi qua O (h.1.12).

Giả sử tia ON nằm trong góc BOD. Khi đó góc BON là góc nhọn do đó A O N ^  là góc tù (vì B O N ^  và   A O N ^ là hai góc kề bù). Góc AON là góc tù thì góc BOM là góc tù (vì B O M ^ = A O N ^ ).

Vậy luôn tồn tại hai góc tù trong số 15 góc được tạo thành.

Chứng tỏ hai tia đối nhau

20 tháng 4 2017

Vẽ đoạn thẳng AD.

∆ADB và ∆DAC có:

ˆA1A1^= ˆD1D1^(so le trong AB//CD)

AD là cạnh chung.

A2^=D2^(So le trong, AC//BD)

Do đó ∆ADB=∆DAC(g.c .g)

Suy ra: AB=CD, BD=AC



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-38-trang-124-sach-giao-khoa-toan-7-tap-1-c42a5073.html#ixzz4elm8F0eT

6 tháng 8 2017

A B C D

Vẽ đoạn thẳng AD.

∆ADB và ∆DAC có:

\(\widehat{A^1}\)= \(\widehat{D^1}\)(so le trong AB//CD)

AD là cạnh chung.

\(\widehat{A^2}\)=\(\widehat{D^2}\)(So le trong, AC//BD)

Do đó ∆ADB=∆DAC(g.c .g)

Suy ra: AB=CD, BD=AC



20 tháng 10 2021

Hình vẽ đâu rồi bạn?

11 tháng 3 2018

Tính góc  D ^ 4 = 180 ° − 40 ° = 140 ° ( kề bù) mà  D ^ 4 , C 4 ^  là 2 góc đồng vị => a // b

2 tháng 9 2019

Kẻ Ex // AB // CD.

Vì AB // Ex nên E A B    ^   +   E 1 ^ = 180 °  ( hai góc trong cùng phía)

Vì CD // Ex nên E C D    ^   +   E 2 ^ = 180 °  ( hai góc trong cùng phía)

⇒ E A B    ^   +   E 1 ^ + E C D    ^   +   E 2 ^ = 180 ° + 180 °

Mà  E 1 ^   +   E 2 ^ = A E C ^ . Vậy  E A B    ^    +    E C D ^    +    A E C ^    =    360 °