K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2016

Bạn tự vẽ hình nha ==''

a.

Tam giác ABC vuông tại A có:

BC2 = AB2 + AC(định lý Pytago)

= 62 + 82

= 36 + 64

= 100

=> BC = 10 (cm)

b.

Gọi E là giao điểm của BC và FD.

Xét tam giác DBE và tam giác DCE có:

DE là cạnh cung

DEB = DEC ( = 900)

EB = EC (E là trung điểm của BC)

=> Tam giác DBE = Tam giác DCE (c.g.c)

=> DBC = DCB (2 cạnh tương ứng)

Chúc bạn học tốt ^^

23 tháng 9 2016

a. Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại A, ta có:

\(BC^2\)\(=BA^2\)\(+CA^2\)

\(=6^2\)\(+8^2\)\(=100\)

Vậy BC = \(\sqrt{100}=10cm\)

b. Đặt Trung thực của BC cắt BC tại I

Xét tam giác BDI và tam giác CDI có ID chung

IB = IC

Góc BID = góc CID

Vậy tam giác BDI = tam giác CDI (c-g-c)

=> Góc DBC = DCB (2 góc tương ứng)

5 tháng 5 2016

a) Áp dụng định lí Py Ta go cho tam giác ABC vuông tại A ta có:

BC2 = BA2 + CA2

 = 62 + 82 = 100

Vậy BC = \(\sqrt{100}=10cm\)

b) Đặt Trung trực của BC cắt BC tại I

Xét tam giác BDI và tam giác CDI có:

ID chung

IB = IC

Góc BID = góc CID 

Vậy tam giác BDI = tam giác CDI (c - g - c)

=> Góc DBC = DCB (2 góc tương ứng)

 

 

5 tháng 5 2016

A B C D E I

c. ta có tam giác ECD cân tại D => góc DEC= góc DCE = (180 - góc ADC): 2   (1)

ta lại có góc  BDI + góc IDC + CDE = 180 độ

=> góc BDI + góc IDC = 180- góc CDE

mà theo câu b ta có Góc BDI= góc ICD

nên ta có góc BDI= góc IDC= (180- góc CDE):2     (2)

từ (1) và (2) => góc BDI = góc DEC mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên EC// DI 

mà DI vuong góc với BC => EC vuông góc với BC nên tgiac BCE vuông

 

Bài 1: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o, phân giác BD. Kẻ BD vuông góc BC tại E. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh rằng:a) BD là đường trung trực của AE.b) AD<DCc) Ba điểm E, D, F thẳng hàngBài 2: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o , AB = 6cm, AC = 8cm.a) Tính BCb) Trung trực của BC cắt AC tại D và cắt AB tại F. Chứng minh góc DBC = góc DCBc) Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o, phân giác BD. Kẻ BD vuông góc BC tại E. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh rằng:

a) BD là đường trung trực của AE.

b) AD<DC

c) Ba điểm E, D, F thẳng hàng

Bài 2: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o , AB = 6cm, AC = 8cm.

a) Tính BC

b) Trung trực của BC cắt AC tại D và cắt AB tại F. Chứng minh góc DBC = góc DCB

c) Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DE=DC. Chứng minh tam giác BCE vuông

d)Chứng minh:DF là phân giác của góc ADE và BE vuông góc CF

Bải 3: Cho tam giác đều ABC. Tia phân giác góc B cắt cạnh AC ở M. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt các tia BM, BC lần lượt ở M và E. Chứng minh:

a) Tam giác ANC là tam giác cân

b) NC vuông góc BC

c) Tam giác AEC là tam giác cân

d) So sánh BC và NE

Bài 4: Cho tam giác nhọn ABC, kẻ BM vuông góc AC, CN vuông góc AB. Trên tia đối của tia BM lấy điểm D sao cho BD=AC, trên tia đối của tia CN lấy điểm E sao cho CE=AB. Chứng minh:

a) Góc ACE= góc ABD

b) Tam giác ABD = tam giác ECA

c) Tam giác AED là tam giác vuông cân

0
12 tháng 12 2017

26 tháng 3 2021

Tam giác ACBD là cái gì vậy bạn

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Vậy: BC=10cm

2 tháng 4 2017

xét tg ABC vuông tại A 

Áp dụng định lí Pitago ta có,

BC2=AC2+AB2, thay số 

BC2= 82+62

BC2= 64+36

BC2= 100

BC2=10\(\Rightarrow\)BC=10

2 tháng 4 2017

b) Do DE vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên tam giác DBC cân suy ra góc DBC bằng góc DCB