K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2017

- Nhìn lên bầu trời vẫn thấy tối đen vì k có ánh sáng từ đó truyền vào mắt ta (bóng đèn k chiếu lên trời, k có trăng sao)

- Nhìn xuống sân thấy sáng vì có ánh sáng từ đó truyền vào mắt ta (ánh đèn chiếu xuống sân)

10 tháng 9 2016

Bài 1: bởi vì có ánh sáng từ tia sáng trên màn chắn phản xạ đến mắt ta nên ta nhìn thấy được tia sáng

10 tháng 9 2016

Bài 2: 

*Nhìn lên bầu trời thấy tối đen vì: Khi ánh sáng từ bóng đèn chiếu lên bầu trời, vì khoảng cách quá xa nên tia sáng không thể phản xạ lại đến mắt ta nên ta thấy bầu trời vẫn tối đen.

*Nhìn xuống sân thấy sáng vì: Khi ánh sáng từ bóng đèn chiếu xuống sân, vì khoảng cách từ sân đến mắt ngắn hơn nên sẽ có tia sáng từ sân phản xạ lại đến mắt ta nên ta thấy sân sáng

5 tháng 9 2016

câu 1 là do vết sáng là vật sáng nhận ánh sáng từ đèn rồi truyền vào măt mình nên ta sẽ thấy ánh sáng ..... ban ngày ta nhìn vào bông hoa thì ánh sáng bông hoa nhận được từ mặt trời rồi phản xạ lại vào mắt ta , chứ co phải ánh sang từ mặt trời mang hình ảnh bông hoa tới mắt ta đâu hi hi ban đêm nhìn thấy vệt sáng cung như vậy

Câu 2: Vì ánh sáng của đèn chiếu xuống nên ánh sáng của đèn sẽ chiếu tới sân và phản xạ vào mắt ta ngược lại nếu ánh sáng của đèn chíêu lên trời khôngạ đ gặp được vật cản( vì bầu trời chỉ có khoảng không) nên không thể phản xạ đến mắt ta

29 tháng 8 2017

Câu 2

Nhìn lên bầu trời vẫn tối đen vì trên bầu trời không có ánh sang nào đi vào mắt ta (ngoại trừ ánh sang của các vì sao).

Nhìn xuống sân thấy sáng vì ánh sáng từ ngọn đèn điện chiếu xuống sân rồi hắt vào mắt ta nên ta nhìn thấy sân sáng.

30 tháng 12 2022

Mặt Trời không di chuyển trên bầu trời như mỗi ngày ta vẫn thấy mà do Trái Đất tự quay quanh trục của nó từ Tây sang Đông

15 tháng 9 2021

Mặt Trăng không tự phát ra ánh sáng như những gì chúng ta thường thấy; mà nó chỉ là phản lại ánh sáng của Mặt Trời khi chiếu vào.

Hiện tượng Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng hoặc xấp xỉ thằng hàng với nhau đó chính là nguyệt thực. Lúc này, Mặt Trăng sẽ bị Trái Đất che khuất hay nói một cách dễ hiểu hơn là Mặt Trăng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời và hiện tượng này được gọi là hiện tượng nguyệt thực.

1. Giải thích tại sao khi đặt một cái hộp gỗ trong phòng có ánh sáng thì ta nhìn thấy cái hộp đó, nhưng khi đặt nó trong bóng đêm ta không thể thấy được nó?2. Cho các vật sau: Mặt trời, Mặt trăng, cái bàn, bông hoa, bóng đèn đang sáng, con lươn điện, tivi đang bật, tấm bìa đen, ngọn đuốc đang cháy, miếng băng keo đen. Trong các vật trên, vật nào là nguồn sáng, vật nào là vật sáng?3. Trong các vật sau đây, vật nào là...
Đọc tiếp

1. Giải thích tại sao khi đặt một cái hộp gỗ trong phòng có ánh sáng thì ta nhìn thấy cái hộp đó, nhưng khi đặt nó trong bóng đêm ta không thể thấy được nó?

2. Cho các vật sau: Mặt trời, Mặt trăng, cái bàn, bông hoa, bóng đèn đang sáng, con lươn điện, tivi đang bật, tấm bìa đen, ngọn đuốc đang cháy, miếng băng keo đen. Trong các vật trên, vật nào là nguồn sáng, vật nào là vật sáng?

3. Trong các vật sau đây, vật nào là nguồn sáng, vật nào là vật hắt lại ánh sáng: màn hình điện thoại đang bật, Mặt trăng, bông hoa hồng, cá lồng đèn, cái bảng đen, cái bàn, Mặt trời, tấm gương phẳng.

4. Ta dùng gương phẳng hưng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng trong phòng. Gương đó có phải là nguồn sáng không? Tại sao?

5. Tại sao cây nến đang cháy gọi là nguồn sáng, còn cây viết trên bàn ngoài nắng gọi là vật sáng?

6. Ban ngày mắt ta có nhìn thấy miếng bìa màu đen không? Tại sao?

2
12 tháng 9 2021

Câu 1:
- Ở trong phòng có ánh sáng, do có ánh sáng trong phòng chiếu vào chiếc hộp gỗ và truyền vào mắt ta nên ta thấy được. Ngược lại, trong bóng đêm, do không có ánh sáng trong phòng chiếu vào chiếc hộp gỗ và truyền vào mắt ta nên ta không thấy được.
Câu 2:
- Nguồn sáng: Mặt Trời, bóng đèn đang sáng, TV đang bật, ngọn đuốc đang cháy.
- Vật sáng: Mặt Trời, Mặt Trăng, cái bàn, bông hoa, bóng đèn đang sáng, con lươn điện, TV đang bật, ngọn đuốc đang cháy.
*Chú ý: Các vật tấm bìa đen, miếng băng keo đenvật đen nhé.
Câu 3:
- Nguồn sáng: màn hình điện thoại đang bật, cá lồng đèn, Mặt Trời.
- Vật hắt lại ánh sáng: (các vật còn lại)
Câu 4:
- Gương không phải là nguồn sáng vì tấm gương đó chỉ là vật hắt lại ánh sáng từ Mặt Trời.
Câu 5:
- Cây nến đang cháy là nguồn sáng vì nó tự phát ra ánh sáng.
- Cấy viết trên bàn ngoại trời là vật sáng vì nó không tự phát ra ánh sáng mà chỉ hắt lại ánh sáng từ Mặt Trời.
Câu 6:
- Ban ngày ta có thể nhìn thấy tấm bìa đen vì mắt ta phân biệt được màu đen với các máu sắc xung quanh.

Mong cái này giúp được bạn nhé. ☺

13 tháng 9 2021

Câu 1:
- Ở trong phòng có ánh sáng, do có ánh sáng trong phòng chiếu vào chiếc hộp gỗ và truyền vào mắt ta nên ta thấy được. Ngược lại, trong bóng đêm, do không có ánh sáng trong phòng chiếu vào chiếc hộp gỗ và truyền vào mắt ta nên ta không thấy được.
Câu 2:
- Nguồn sáng: Mặt Trời, bóng đèn đang sáng, TV đang bật, ngọn đuốc đang cháy.
- Vật sáng: Mặt Trời, Mặt Trăng, cái bàn, bông hoa, bóng đèn đang sáng, con lươn điện, TV đang bật, ngọn đuốc đang cháy.
*Chú ý: Các vật tấm bìa đen, miếng băng keo đen là vật đen nhé.
Câu 3:
- Nguồn sáng: màn hình điện thoại đang bật, cá lồng đèn, Mặt Trời.
- Vật hắt lại ánh sáng: (các vật còn lại)
Câu 4:
- Gương không phải là nguồn sáng vì tấm gương đó chỉ là vật hắt lại ánh sáng từ Mặt Trời.
Câu 5:
- Cây nến đang cháy là nguồn sáng vì nó tự phát ra ánh sáng.
- Cấy viết trên bàn ngoại trời là vật sáng vì nó không tự phát ra ánh sáng mà chỉ hắt lại ánh sáng từ Mặt Trời.
Câu 6:
- Ban ngày ta có thể nhìn thấy tấm bìa đen vì mắt ta phân biệt được màu đen với các máu sắc xung quanh.

Không. Vì chúng chỉ là vật được chiếu sáng chứ không tự phát ra được ánh sáng, chúng phản chiếu lại ánh sáng của các nguồn sáng khác ví dụ như từ mặt trời.

Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?A. Vật ấy phải được chiếu sáng.B. Vật ấy phải là nguồn sáng.C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động...
Đọc tiếp

Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?

A. Vật ấy phải được chiếu sáng.

B. Vật ấy phải là nguồn sáng.

C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.

D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.

Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?

A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.

B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động bếp.

C. Ánh sáng chớp, tắt cùa đèn trong biển quảng cáo.

D. Ánh sáng của đèn tín hiệu giao thông.

Câu 4: Ta nhìn thấy bầu trời màu xanh vì

A. Mắt ta phát ra ánh sáng màu xanh khi nhìn lên bầu trời.

B. Ban ngày bầu trời phát ra ánh sáng màu xanh,

C. Có ánh sáng màu xanh từ bầu trời truyền đến mắt ta.

D. Bầu trời được Mặt Trời chiếu sáng bằng ánh sáng màu xanh.

Câu 5: Trong môi trường không khí đồng tính, đường truyền của ánh sáng

A. Là đường gấp khúc.

B. Là đường cong bất kì. C. Là đường thẳng.

D. có thể là đường cong hoặc thẳng.

Câu 6: Hiện tượng nhật thực là hiện tượng hình thành bóng đen trên

A. Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.

A. Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời, C. Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

D. Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

Câu 7: Chùm tia phân kì là chùm tia gồm A. Các tia sáng không giao nhau.

B. Các tia sáng xuất phát từ nhiều điểm.

C. Các tia sáng giao nhau tại một điểm trên đường truyền của chúng.

D. Các tia sáng có đường kéo dài loe rộng ra trên đường truyền của chúng.

Câu 8: Ngày 24/10/1995, ở Phan Thiết (Việt Nam), đã quan sát được nhật thực toàn phần. Khi có nhật thực toàn phần, ở mặt đất, ta thấy

A. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất.

B. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất và nhìn thấy các tia lửa xung quanh Mặt Trời.

C. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và không nhìn thấy bất kì tia sáng nào của Mặt Trời.

D. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và nhìn thấy

các tia lửa xung quanh Mặt Trời.

Câu 9: Giả sử tại một nơi nào đó trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nhật thực toàn phần. Kết luận nào sau đây là sai ?

A. Thời điểm xảy ra hiện tượng là ban ngày.

B. Người đứng tại nơi đó không nhìn thấy Mặt Trời, c. Nơi đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng.

D. Nơi đó nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.

1
29 tháng 9 2021

ko trà lời được

Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?A. Vật ấy phải được chiếu sáng.B. Vật ấy phải là nguồn sáng.C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động...
Đọc tiếp

Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?

A. Vật ấy phải được chiếu sáng.

B. Vật ấy phải là nguồn sáng.

C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.

D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.

Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?

A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.

B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động bếp.

C. Ánh sáng chớp, tắt cùa đèn trong biển quảng cáo.

D. Ánh sáng của đèn tín hiệu giao thông.

Câu 4: Ta nhìn thấy bầu trời màu xanh vì

A. Mắt ta phát ra ánh sáng màu xanh khi nhìn lên bầu trời.

B. Ban ngày bầu trời phát ra ánh sáng màu xanh,

C. Có ánh sáng màu xanh từ bầu trời truyền đến mắt ta.

D. Bầu trời được Mặt Trời chiếu sáng bằng ánh sáng màu xanh.

Câu 5: Trong môi trường không khí đồng tính, đường truyền của ánh sáng

A. Là đường gấp khúc.

B. Là đường cong bất kì. C. Là đường thẳng.

D. có thể là đường cong hoặc thẳng.

Câu 6: Hiện tượng nhật thực là hiện tượng hình thành bóng đen trên

A. Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.

A. Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời, C. Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

D. Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

Câu 7: Chùm tia phân kì là chùm tia gồm A. Các tia sáng không giao nhau.

B. Các tia sáng xuất phát từ nhiều điểm.

C. Các tia sáng giao nhau tại một điểm trên đường truyền của chúng.

D. Các tia sáng có đường kéo dài loe rộng ra trên đường truyền của chúng.

Câu 8: Ngày 24/10/1995, ở Phan Thiết (Việt Nam), đã quan sát được nhật thực toàn phần. Khi có nhật thực toàn phần, ở mặt đất, ta thấy

A. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất.

B. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất và nhìn thấy các tia lửa xung quanh Mặt Trời.

C. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và không nhìn thấy bất kì tia sáng nào của Mặt Trời.

D. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và nhìn thấy

các tia lửa xung quanh Mặt Trời.

Câu 9: Giả sử tại một nơi nào đó trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nhật thực toàn phần. Kết luận nào sau đây là sai ?

A. Thời điểm xảy ra hiện tượng là ban ngày.

B. Người đứng tại nơi đó không nhìn thấy Mặt Trời, c. Nơi đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng.

D. Nơi đó nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.

1
25 tháng 9 2021

1.C

2.A

4.C

5.C

6.Mặt trăng khi mặt trăng nằm giữa trái đất và mặt trời

7.D

8.D

9.C

câu 8 mình không chắc lắm ạ:(

25 tháng 2 2023

Hiện tượng nào dưới đây là kết quả của hiện tượng phản xạ ánh sáng?

A. Mắt nhìn thấy các vật phía sau tấm kính.

B. Mắt đặt ngoài không khí nhìn thấy con cá trong bể nước.

C. Mắt nhìn thấy bóng cây trên sân trường.

D. Mắt nhìn thấy hình ảnh bầu trời dưới hồ nước.

25 tháng 2 2023

D