K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Người nghe chăm chú nhìn mình

3 tháng 8 2021

- Sử dụng giao tiếp bằng mắt hợp lý.

- Chú ý đến những biểu hiện bằng lời và không lời của người nói.

- Kiên nhẫn và không ngắt lời người nói (chờ cho đến khi người nói dứt lời).

- Có sự phản hồi, thông qua biểu hiện bằng lời và không lời.

- Đặt câu hỏi bằng giọng điệu không mang tính đe dọa.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
14 tháng 11 2023

- Một đóa hoa cúc cắm trong bình gốm đã làm nhân vật trữ tình hình dung ra cả một cánh đồng hoa đang trải ra trước mắt. Không chỉ có những màu sắc mà còn có những thanh âm chân thực khiến đây như không còn chỉ là trong tưởng tượng.

- Sự tự do trong hình thức của thơ ca cũng được hiện lên rõ nét khi các câu thơ không tuân theo bất cứ quy luật nào. Từng câu thơ chứa đựng sự tinh tế trong tâm hồn tác giả.

31 tháng 5 2018
  Biểu hiện lịch sự Biểu hiện tế nhị
Nói dí dỏm    
Thái độ cộc cằn    
Cử chỉ sỗ sàng    
Ăn nói nhẹ nhàng X  
Biết lắng nghe X  
Biết cảm ơn, xin lỗi X  
Nói trống không    
Nói quá to    
Quát mắng người khác    
Biết nhường nhịn
28 tháng 5 2023

loading...

loading...

28 tháng 5 2023

đc lấy trong sgk hết nha ⚡

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 10 2023

Nghe thấy bố nói vậy, Ngọc nhìn bố bối rối:

- Vâng, chắc bố thấy phòng con nhiều đồ đạc lộn xộn quá phải không ạ?

- Đúng rồi! Bố nghĩ con nên sắp xếp đồ đạc cho gọn gàng, ngăn nắp. Như thế thì em con mới học tập thói quen tốt của chị được.

Dù phải dừng xem chương trình ti vi yêu thích. Ngọc vẫn vui vẻ đi vào phòng dọn dẹp. Một lúc sau. Ngọc chạy nhanh ra khoe bố “Tuyệt quá bố ơi, con đã tìm thấy quyển sách bạn Thanh cho con mượn rồi ạ! Con cảm ơn bố ạ”.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 10 2023

- Em thực hành lắng nghe tích cực trong gia đình.

- Chia sẻ những điều em đã học được:

+ Khi là người lớn: Em cần đưa ra ý kiến nhẹ nhàng, tích cực.

+ Khi là các thành viên nhỏ tuổi trong gia đình cần lễ phép, ngoan ngoãn, có thái độ lắng nghe tích cực.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 10 2023

Em cần nghe những lời góp ý và chia sẻ với thái độ vui vẻ, tích cực không nên cau có hay khó chịu trước những nhận xét của gia đình.

7 tháng 8 2021

Tham khảo:

Trong cuộc sống này vốn dĩ luôn tồn tại rất nhiều những điều kì diệu. Sau tất cả những được mất thì cái còn tồn tại lại duy nhất với thời gian chính là tình yêu thương. Có rất nhiều cách để chúng ta có thể biểu lộ tình yêu thương của mình và phải chăng lắng nghe là một biểu hiện của yêu thương.  Lắng nghe trong giao tiếp là thái độ im lặng khi người khác nói để mở lòng đón nhận và chia sẻ những câu chuyện. Điều này vô cùng cần thiết trong cuộc sống. Và nó cũng là biểu hiện của sự yêu thương. Khi bạn thật sự quan tâm đến một ai đó thì mới có đủ thái độ im lặng và tấm lòng sẻ chia mà thôi. Khi ta lắng nghe là ta đã dùng trái tim để cảm nhận cảm xúc của người đối diện và  dùng thái độ thông cảm và thấu cảm với câu chuyện của người đang chia sẻ. LẮng nghe bằng trái tim là lúc ta đã trao đi yêu thương. Nếu thiếu đi sự lắng nghe trong cuộc sống, con người sẽ dần xa cách nhau, cảm xúc sẽ trở nên chai xạn,.... Tuy nhiên chúng ta phải phân biệt rõ lắng nghe chân thành khác với sự im lặng vô cảm.Khi ta lắng nghe, ta cho người khác cơ hội được thổ lộ tâm tình, và cho mình cơ hội để bọc ộ yêu thương và sự thấu hiểu. Và khi lắng nghe không phải chỉ nghe một cách thụ động, hời hợt mà cần xuất phát từ sự chân thành, yêu thương… Tóm lại lắng nghe là một kĩ năng vô cùng quan trọng trong cuộc sống và để bọc lộ sự yêu thương. Vì vậy mỗi chúng ta hãy biết lắng nghe bản thân và mọi người xung quanh một cách chân thành nhất

Tham Khảo:

Trong cuộc sống này vốn dĩ luôn tồn tại rất nhiều những điều kì diệu. Sau tất cả những được mất thì cái còn tồn tại lại duy nhất với thời gian chính là tình yêu thương. Có rất nhiều cách để chúng ta có thể biểu lộ tình yêu thương của mình và phải chăng lắng nghe là một biểu hiện của yêu thương.  Lắng nghe trong giao tiếp là thái độ im lặng khi người khác nói để mở lòng đón nhận và chia sẻ những câu chuyện. Điều này vô cùng cần thiết trong cuộc sống. Và nó cũng là biểu hiện của sự yêu thương. Bạn có thê có dủ kiên nhẫn đối với những người bạn không thích sao? Khi bạn thật sự quan tâm đến một ai đó thì mới có đủ thái độ im lặng và tấm lòng sẻ chia mà thôi. Khi ta lắng nghe là ta đã dùng trái tim để cảm nhận cảm xúc của người đối diện và  dùng thái độ thông cảm và thấu cảm với câu chuyện của người đang chia sẻ. LẮng nghe bằng trái tim là lúc ta đã trao đi yêu thương. Nếu thiếu đi sự lắng nghe trong cuộc sống, con người sẽ dần xa cách nhau, cảm xúc sẽ trở nên chai xạn,.... Tuy nhiên chúng ta phải phân biệt rõ lắng nghe chân thành khác với sự im lặng vô cảm.Khi ta lắng nghe, ta cho người khác cơ hội được thổ lộ tâm tình, và cho mình cơ hội để bọc ộ yêu thương và sự thấu hiểu. Và khi lắng nghe không phải chỉ nghe một cách thụ động, hời hợt mà cần xuất phát từ sự chân thành, yêu thương… Tóm lại lắng nghe là một kĩ năng vô cùng quan trọng trong cuộc sống và để bọc lộ sự yêu thương. Vì vậy mỗi chúng ta hãy biết lắng nghe bản thân và mọi người xung quanh một cách chân thành nhất.

15 tháng 9 2023

- Luôn lắng nghe, tôn trọng ý kiến góp ý của người thân.

- Không xúc phạm hay bật lại ý kiến của người thân.

- Đặt mình vào hoàn cảnh, vị trí của người thân mà có ý kiến, cư xử đúng mực.

- Lời nói văn minh, lịch sự và chấp nhận ý kiến góp ý người thân nếu đúng.

29 tháng 11 2016

Hãy chọn những biểu hiện thể hiện lịch sự, sự tế nhị :

Nói nhẹ nhàng

Nói dí dỏm

Thái độ cục cằn

Cử chỉ sỗ sàng

Ăn nói thô tục

Biết lắng nghe

Biết cảm ơn, xin lỗi

Nói trống không

Nói quá to

Quát mắng người khác

Biết nhường nhịn

29 tháng 11 2016

Hãy chọn những biểu hiện thể hiện lịch sự, sự tế nhị :

Nói nhẹ nhàng

Nói dí dỏm

Thái độ cục cằn

Cử chỉ sỗ sàng

Ăn nói thô tục

Biết lắng nghe

Biết cảm ơn, xin lỗi

Nói trống không

Nói quá to

Quát mắng người khác

Biết nhường nhịn

Chúc bn hok tốt !

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
6 tháng 10 2023

Học sinh thể hiện sự lắng nghe tích cực những chia sẻ của người thân qua các hành động:

- Chăm chú lắng nghe câu chuyện.

- Thỉnh thoảng gật đầu, nói thêm vào những từ như: “dạ”, “con hiểu”, “vậy sao?”,... để thể hiện sự đồng cảm.

- Nói lời an ủi, động viên (nếu là nỗi buồn) và nói lời chia vui (nếu là tin vui) thể hiện sự sẵn sàng đồng hành.

- Xin phép được nói quan điểm riêng về câu chuyện để bố mẹ thấy mình cũng có những suy nghĩ riêng.

- Chú ý luyện tập thường xuyên để nâng cao kĩ năng.