K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2016

chỉ vs đi
hôm nay học rùi

khocroikhocroikhocroi

20 tháng 10 2016

Đốt cháy mẩu giấy vụn là hiên tượng hóa học vì có chất mới sinh ra (tính chất khác hẳn với giấy : tro và giấy khi chưa đốt )

17 tháng 1 2017

Quả bóng trong 2 TN trên rung động

Mọi vật rung động khi có âm thanh

19 tháng 1 2017

thí Nghiệm 1

Hiện tưởng Quả bóng dao động

thí nghiệm 2

trong 2 thí nghiệm trên quả bóng đều dao động.

khi vật phát ra âm các vật đều dao động vật phát ra âm gọi là nguồn âm

9 tháng 9 2018

Trường hợp sử dụng dòng điện không đổi, nếu lúc đầu cực N của thanh nam châm bị hút thì khi đổi chiều nó sẽ bị đẩy và ngược lại.

Khi dòng điện xoay chiều chạy qua ống dây thì cực N của nam châm lần lượt bị hút, đẩy tuyftheo chiều dòng điện vào thời điểm đó. Nhưng do quán tính nên thanh nam châm nằm dưới có thể dao động (rung). Nguyên nhân là do dòng điện luân phiên đổi chiều nên đầu dưới của nam châm điện luân phiên đổi từ cực.

10 tháng 1 2018

Hình 20.1: giọt nước màu dịch chuyển sang bên phải. Vì khi áp chặt tay vào bình cầu, tay ta truyền nhiệt cho bình, không khí trong bình cầu nóng lên nở ra đẩy giọt nước màu dịch chuyển.

Hình 20.2: do không khí nở ra nên có một lượng không khí thoát ra ở đầu ống thủy tinh, tạo ra những bọt không khí nổi lên mặt nước.

26 tháng 1 2017

P đỏ được đặt trên thanh sắt gần ngọn lửa hơn P trắng (to cao hơn). Hiện tượng: P trắng bốc cháy còn P đỏ thì không. Chứng tỏ P trắng dễ phản ứng với oxi hơn P đỏ rất nhiều. Thực tế P trắng có thể bị oxi hoá trong không khí ở nhiệt độ thường (hiện tượng phát quang hoá học), còn P đỏ thì bốc cháy khi đun nóng ở nhiệt độ 250oC.

4P +5O2 → 2P2O5

6 tháng 6 2017

Đáp án B

Ống nghiệm 1: Phân thành hai lớp: dầu ăn ở trên và dung dịch CaCl2ở dưới do dầu ăn là phân tử không phân cực, không tan vào dung môi có cực (nước, CaCl2)

+) Ống 2: Đồng nhất do dầu ăn tan vào trong xà phòng

+) Ống 3: Phân thành 2 lớp và có kết tủa xuất hiện. Nguyên nhân là do xà phòng kết tủa với ion Ca2+ và bị mất tác dụng nên không hòa tan được dầu ăn.

2 tháng 11 2017

Chọn đáp án A

Ống nghiệm 1: Phân thành hai lớp: dầu ăn ở trên và dung dịch C a C l 2 ở dưới do dầu ăn là phân tử không phân cực, không tan vào dung môi có cực (nước,  C a C l 2 )

+) Ống 2: Đồng nhất do dầu ăn tan vào trong xà phòng

+) Ống 3: Phân thành 2 lớp và có kết tủa xuất hiện. Nguyên nhân là do xà phòng kết tủa với ion C a 2 +  và bị mất tác dụng nên không hòa tan được dầu ăn.

15 tháng 1 2017

Ống nghiệm 1: Phân thành hai lớp: dầu ăn ở trên và dung dịch CaCl2ở dưới do dầu ăn là phân tử không phân cực, không tan vào dung môi có cực (nước, CaCl2)

+) Ống 2: Đồng nhất do dầu ăn tan vào trong xà phòng

+) Ống 3: Phân thành 2 lớp và có kết tủa xuất hiện. Nguyên nhân là do xà phòng kết tủa với ion Ca2+ và bị mất tác dụng nên không hòa tan được dầu ăn.

Đáp án B

5 tháng 1 2020

CO2 + H2O → H2CO3   là axit mnh hơn axit phenic C6H5OH nên:

CO2 + H2O + C6H5Ona →  C6H5OH  + NaHCO3

Phenol to ra không tan, làm vn đục dung dch

Đáp án D