vậy còn luyện tập ở đâu ? ai biết cho mình xin cái link nhá :))
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài tập tiếng anh 7 - Lưu Hoằng Trí (Sách+File đáp án)
(https://sachhoc.com/bai-tap-tieng-anh-7-luu-hoang-tri-sach-file-dap-an)
Đề bài kiểm tra cuối tuần Toán lớp 5 Tuần 33: Đề 1 - Ôn tập về hình học
Bài 1:
Chu vi của mảnh vườn hình chữ nhật bằng chu vi của mảnh vườn hình vuông có cạnh là 30m. Chiều dài của mảnh vườn hình chữ nhật bằng 4/3 cạnh của mảnh vườn hình vuông. Người ta trồng dưa hấu trên mảnh vườn hình chữ nhật, cứ 100m2 thu được 350kg dưa hấu. Hỏi trên cả mảnh vườn hình chữ nhật người ta thu hoạch được bao nhiêu tấn dưa hấu?
Bài 2:
Một mảnh đất hình thang ABCD có đáy bé là 5m, đáy lớn hơn đáy bé 10m. Do mở rộng đường nên người ta đã lấy phần đất hình bình hành ABCM để làm đường (xem hình vẽ). Tính diện tích phần đất còn lại, biết rằng phần đất hình bình hành có diện tích 180m2.
Bài 3:
Hình tròn tâm O có chu vi 28,26dm, hình tròn tâm P có diện tích 7850cm2. Hỏi hình tròn nào có bán kính lớn hơn?
Bài 4:
Một hình hộp chữ nhật có thể tích 5,76m3, chiều dài 2,4m, chiều rộng bằng 2/3 chiều dài. Tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó.
Đáp án Đề kiểm tra cuối tuần Toán lớp 5 Tuần 33
Bài 1:
Bài giải
Nửa chu vi của mảnh vườn hình chữ nhật là:
30 x 4 : 2 = 60 (m)
Chiều dài của mảnh vườn hình chữ nhật là:
30 x = 40 (m)
Chiều rộng của mảnh vườn hình chữ nhật là:
60 – 40 = 20 (m)
Diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật là:
40 x 20 = 800 (m2)
800m2 gấp 100m2 số lần là:
800 : 100 = 8 (lần)
Số tấn dưa hấu thu hoạch được trên cả mảnh vườn hình chữ nhật là:
350 x 8 = 2800 (kg)
2800kg = 2,8 tấn
Đáp số: 2,8 tấn.
Bài 2:
HD: Vì hình ABCM là hình bình hành nên AB = MC = 15m, do đó DM = 10m.
Độ dài của AH là chiều cao của hình bình hành và cũng là chiều cao của . hình tam giác ADM (xem hình vẽ).
Chiều cao AH của hình bình hành ABCM là:
180 : 15 = 12 (m)
Diện tích phần đất còn lại (diện tích hình tam giác ADM) là:
10 x 12 : 2 = 60 (m2).
Bài 3:
HD: Bán kính hình tròn tâm O là:
28,26 : (3,14 x 2) = 4,5 (dm)
Tích hai bán kính của hình tròn tâm p là:
7850 : 3,14 = 2500 (cm2)
2500cm2 = 25dm2
Ta có: 5 x 5 = 25. Do đó bán kính hình tròn tâm P là 5dm.
Vậy: Bán kính hình tròn tâm p lớn hơn bán kính hình tròn tâm O.
Bài 4:
HD: Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là:
2,4 x = 1,6(m)
Diện tích đáy của hình hộp chữ nhật là:
2,4 x 1,6 = 3,84 (m2)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:
5,76 : 3,84 = 1,5 (m)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(2,4 + 1,6) x 2 x 1,5 = 12 (m2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
12 + 3,84 x 2 = 19,68 (m2).
Trên đây là Bài tập cuối tuần môn Toán lớp 5: Tuần 33 - Đề 1 được VnDoc sưu tầm cho các em học sinh tham khảo củng cố kỹ năng giải Toán lớp 5 chuẩn bị cho các bài thi học kì 1 lớp 5 và bài thi học kì 2 lớp 5 đạt kết quả cao.
bạn ghi đề bài ra đi , mình giải cho
Ko biết ở phần nào thì giải thế nào
ko có bn à