Tìm n để (n+13) chia hết cho (n-2)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, (2n-5)\(⋮\)(n-1)
(2n-2)-3\(⋮\)(n-1)
2(n-1)-3\(⋮\)(n-1)
Vì (n-1)\(⋮\)(n-1)=>2(n-1)\(⋮\)(n-1)
Buộc 3\(⋮\)(n-1)=>n-1ϵƯ(3)={1;3}
Với n-1=1=>n=2
n-1=3=>n=4
Vậy n \(\in\){2;4}
a,2n+5\(⋮\)n-2
(2n+4)+9\(⋮\)n-2
2(n-2)+9\(⋮\)n-2
Vì (n-2)\(⋮\)(n-2)=>n-2ϵƯ(9)={1;3;9}
Với n-2=1=>n=3
n-2=3=>n=5
n-2=9=>n=11
Vậy nϵ{3;5;11}
a/ \(3n+1⋮11-2n\)
Mà \(-2n+11⋮11-2n\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6n+2⋮11-2n\\-6n+33⋮11-2n\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow35⋮11-2n\)
\(\Leftrightarrow11-2n\inƯ\left(35\right)\)
Tự xét tiếp!
b/ \(n^2+3⋮n-1\)
Mà \(n-1⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n^2+3⋮n-1\\n^2-n⋮n-1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow n+3⋮n-1\)
Mà \(n-1⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow4⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(4\right)\)
\(\Leftrightarrow\) Ta có các trường hợp :
+) n - 1 = 1 => n = 2
+) n - 1 = 2 => n = 3
+) n = 1 = 4 => n = 5
Vậy ...
a, ta có:2n+13=(2n+4)+9
=2.(n+2)+9
vì 2.(n+2)chia hết cho n+3
nên để 2n+13 chia hết cho n+2 thì 9 chia hết cho n+2
--> n+2 thuộc Ư(9)
-->n+2 thuộc 1;3;9
-->a thuộc1;7
vậy để 2n+13chia hết cho n+2 thì n =1;n=7
b, cậu làm tương tự nha !
\(\left(n-2\right)+15⋮\left(n-2\right)\)
\(15⋮n-2\)
\(n=7,5,17\)
b) \(2n+3=2n+14-11=2\left(n+7\right)-11\)
\(11⋮n+7\Rightarrow n=4,\)
Câu 1: n^2 +1 chia hết cho n+1
=> n^2 + n - n +1 chia hết cho n+1
=> n^2 + n - n - 1 +2 chia hết cho n+1
=> n( n+1 ) -n - 1 +2 chia hết cho n+1
=> n(n+1) - ( n+1) + 2 chia hết cho n+1
=> (n+1)(n-1) +2 chia hết cho n+1
do (n+1)(n-1) chia hết cho n+1
=> 2 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc ước của 2 ={1;2}
TH1 : nếu n+1=1 thì n=0 ( thỏa mãn n thuộc N)
TH2: nếu n+1=2 thì n=1 ( thỏa mãn n thuộc N)
Vậy n thuộc {0;1}
cho mình 1 thì mình làm nốt 2 câu còn lại
mình nhắn tin cho
n+13 chia hết cho n-2
(n-2)+15 chia hết cho n-2
Mà n-2 chia hết cho n-2 suy ra 15 chia hết cho n-2
n-2 thuộc Ư(15) suy ra n-2 thuộc {1,3,5,15,-1,-3,-5,-15}
n thuộc{ 3,5,7,17,1,-1,-3,-13}( thỏa mãn)
Vậy n thuộc{ 3,5,7,17,1,-3,-13}
Theo đề ta có :
n+ 13 chia hết cho n-2
=> n-2 +15 chia hết cho n-2
vì n-2 chia hết cho n-2 => 15 cũng chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc Ư(15)
=> n-2 thuộc { -1;-3;-5;-15;1;3;5;15}
=> n thuộc { 1;-1;-3;-13;3;5;7;17}
chúc bn hc tốt nhé, Lê Quang Tùng!
(n+13) chia hết cho (n-2)
=> [(n-2)+2+13] chia hết cho (n-2)
=> [(n-2)+15] chia hết cho (n-2)
Vì (n-2) chia hết cho (n-2) nên 15 chia hết cho (n-2)
=> n-2 thuộc Ư(15)={-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}
=> n thuộc {-13;-3;-1;1;3;5;7;17}