K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2016

vì trùng roi dùng roi xoáy vào nước nên chúng di chuyển bằng cách vừa tiến vừa xoay

6 tháng 6 2021

1. Di chuyển:
Trùng giày di chuyển nhờ lông bơi.
 Quá trình lấy thức ăn tiêu hóa và thải bã:
- Thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng.
- Tiêu hoá: Thức ăn-> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hoá -> Biến đổi nhờ enzim -> chất dinh dưỡng ngấm vào chất nguyên sinh.
- Bài tiết (Quá trình thải bã): Chất thải được đưa đến không bào co bóp -> lỗ thoát ra ngoài cơ thể.
-> Như vậy ở trùng giày đã có sự phân hóa chức năng ở từng bộ phận

2.- Trùng kiết lị gây ra bệnh kiết lị.
- Triệu trứng: Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày.

mình chỉ biết làm 2 câu đầu thôi, chúc bạn học tốt!

6 tháng 6 2021

thanks Bảo Ngọc nha

25 tháng 10 2019

Đáp án

 

Trùng giày có hình dạng

Trùng giày di chuyển

1. Đối xứng

   

2. Không đối xứng

X

 

3. Có hình như chiếc giày

X

 

4. Di chuyển thẳng tiến

   

5. Di chuyển vừa tiến vừa xoay

 

X

20 tháng 5 2019
Đặc điểm Trùng giày Trùng biến hình
Nhân Gồm 2 nhân: nhân lớn, nhân nhỏ Gồm 1 nhân
Không bào co bóp

- Không bào co bóp hình hoa thị

- Vị trí cố định

- Có ở cả nửa trước và sau

- Không bào co bóp hình tròn

- Không cố định

- Có 1 không bào tiêu hóa

Tiêu hóa

- Tiêu hóa nhờ enzim tiêu hóa

- Thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng

- Thức ăn từ miệng → hầu → không bào tiêu hóa → enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh

- Chất thải được loại qua lỗ thoát ở thành cơ thể.

- Tiêu hóa nội bào

- Khi 1 chân giả tiếp cận mồi. Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi. Hai chân giả kéo dài, nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh. Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.

- Chất thải được loại ra ở vị trí bất kì trên cơ thể

9 tháng 12 2021

1.c

2.b

9 tháng 12 2021

Câu 1: Trong các phát biểu sau phát biểu nào sai?

A. Trùng giày di chuyển nhờ lông bơi.

B. Trùng biến hình luôn biến đổi hình dạng.

C. Trùng biến hình có lông bơi hỗ trợ di chuyển.

D. Trùng giày có dạng dẹp như đế giày.

Câu 2: Trong các đặc điểm nào dưới đây có cả ở trùng giày, trùng roi và trùng biến hình?

A. Cơ thể luôn biến đổi hình dạng.

B. Cơ thể có cấu tạo đơn bào.

C. Có khả năng tự 

30 tháng 8 2016

bn nhấn vào tìm câu hỏi tương tự nha bn.

có mấy câu giống y chang như z nek. lê nguyên hạo đã làm oy

30 tháng 8 2016

Bài 1. Trùng biến hình sổng ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hoá mồi như thế nào ? Hướng dẫn trả lời: Trùng biến hình sống ớ mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, dôi khi chung nổi lẫn vào lớp váng trôn mật các ao hồ. Trùng biên hình lã cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành. Trùng biến hình bắt mồi ﴾tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...﴿ bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi. Bài 2. Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá và thải bã như thế nào ? Hướng dẫn trả lời: Trùng giày di chuyên vừa tiên vừa xoay nhờ các lông bơi rung động theo kiêu lần sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể. Thức ăn ﴾gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ,...﴿ dược lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu dược vo thành viên trong không báo tiêu hoa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyến trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh. Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ờ thành cơ thế. Bài 3. Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thế nào ? 

8 tháng 11 2021

Tham khảo

 Trùng roi xanh:

- Cấu tạo : cơ thể chỉ là 1 tế bào, có kích thước hiển vi gồm :

+Màng sinh chất 

+Chất tế bào

+Nhân 

-Hình thoi

-Đuôi nhọn , đầu tù

-Di chuyển , roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyển 

-Dinh dưỡng :

+ Vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng

+Dị dưỡng khi ko có ánh sáng

-Hô hấp qua màng tế bào

-Bài tiết : ko bào co bóp

-Sinh sản : sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc

Trùng biến hình:

-Cấu tạo : là động vật đơn bào , cơ thể ko xác định đc

-Di chuyển và bắt mồi: bằng chân giả 

-Dinh dưỡng: Tiêu hóa nội bào nhờ ko bào tiêu hóa 

-Sinh sản :  vô tính bằng cách phân đôi cơ thể

Trùng đế giày:

-Cấu tạo : cơ thể đơn bào 

+ Màng sinh chất

+Chất tế bào: 2 ko bào co bóp , ko bào tiêu hóa , rãnh miệng và hầu 

-Di chuyển: bằng lông bơi

-Dinh dưỡng : thức ăn ->rãnh miệng->hầu-> ko bào tiêu hóa (thức ăn đc tiêu giảm nhờ enzim)

-Sinh sản : 

+Vô tính : phân đôi cơ thể

+Hữu tính : tiếp hợp

 

Cách bắt mồi của trùng biến hình:

+ Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ…)

+ Lập tức hình thành chân giả thứ hai bao lấy mồi

+ Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu chất nguyên sinh

+ Không bào tiêu hóa hình thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa

 

 Cách bắt mồi của trùng giày:

+ Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...) bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.

CHƯƠNG 1. NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINHCâu 1: Kể tên các đại diện em đã được học thuộc ngành ĐVNS. So sánh điểm giống và khác giữa trùng roi và trùng giày, trùng kiết lị và trùng sốt rétCHƯƠNG 2. NGÀNH RUỘT KHOANGCâu 2: Hình dạng ngoài, di chuyển, cấu tạo trong,sinh sản của thủy tứcCâu 3: Kể tên các đại diện em đã được học thuộc ngành Ruột khoang ? So sánh những điểm giống và khác giữa thủy tức và san hô ?Câu...
Đọc tiếp

CHƯƠNG 1. NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

Câu 1: Kể tên các đại diện em đã được học thuộc ngành ĐVNS. So sánh điểm giống và khác giữa trùng roi và trùng giày, trùng kiết lị và trùng sốt rét

CHƯƠNG 2. NGÀNH RUỘT KHOANG

Câu 2: Hình dạng ngoài, di chuyển, cấu tạo trong,sinh sản của thủy tức

Câu 3: Kể tên các đại diện em đã được học thuộc ngành Ruột khoang ? So sánh những điểm giống và khác giữa thủy tức và san hô ?

Câu 4: Vai trò của ngành Ruột khoang

CHƯƠNG 3. CÁC NGÀNH GIUN

Câu 5: Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan?
Câu 6: Hãy nêu một số biện pháp phòng tránh bệnh giun đũa

Câu 7  Hình dạng ngoài, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của giun đất

Câu 8: Vì sao giun đất được ví như là “chiếc cày sống” của người nông dân ?

CHƯƠNG 4. NGÀNH THÂN MỀM

Câu 9   Hình dạng , cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của trai sông

Câu 10: Kể tên một số Thân mềm có ở địa phương em ?  Động vật ngành Thân mềm có ý nghĩa thực tiễn như thế nào đối với con người, động vật và môi trường ?

CHƯƠNG 5. NGÀNH CHÂN KHỚP

Câu 11:   Cấu tạo ngoài, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của tôm sông, nhện, châu chấu

Câu 12: Kể tên một số đại diện lớp Giáp xác, lớp Hình Nhện, lớp sâu bọ có ở địa phương em ? 

Câu 13:  Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp ?

Câu 14: Địa phương em có biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường ?

 

5
16 tháng 12 2021

Bn ơi tách ra 1 lần 2 câu hỏi thôi

16 tháng 12 2021

TK

1.

Một số đại diện: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị,...

Giống nhau:

- Đều sống kí sinh và sử dụng thức ăn là hồng cầu người.

Khác nhau:

- Trùng kiết lị có kích thước lớn hơn hồng cầu nên sau khi trùng kiết lị đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.

  - Trùng sốt rét có kích thước nhỏ hơn hồng cầu nên sau khi được truyền vào máu người trùng sốt rét sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác. 

 So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa trùng giày và trùng roi.

*Giống nhau: có cấu tạo từ 1 tế bào, có kích thước hiển vi, sinh sản phân đôi, có khả năng di chuyển, hô hấp qua màng cơ thể.
*Khác nhau: - trùng roi: có chất diệp lục,tự dưỡng, di chuyển nhờ điểm mắt, roi
- Trùng biến hình: sinh sản vô thính theo cách phân đôi cơ thể, di chuyển nhờ lông bơi, có chân giả.

2. 

Cấu tạo ngoài và di chuyển là:

* Cấu tạo:
- Cơ thể thủy tức hình trụ dài
- Phía dưới là đế bám, trên là lỗ miệng xung quanh có các tua miệng
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn
* Di chuyển: 2 kiểu gồm sâu đo và lộn đầu

Cấu tạo trong là:

- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào , gồm nhiều loại tế bào có cấu tạo phân hóa

Dinh dưỡng là:

- Thủy tức bắt mồi nhờ tua miệng (xung quanh tua miệng có các tế bào gai)
- Quá trình tiêu hóa được thực hiện trong ruột túi

Sinh sản là:

Có 3 hình thức
1*. Mọc chồi: Từ cơ thể mẹ mọc ra các chồi con. Khi chồi con tự kiếm ăn được sẽ tách ra khỏi cơ thể mẹ
sống độc lập
2*. Sinh sản hữu tính: là sự kết hợp của trứng với tinh trùng của thủy tức khác qua thụ tinh tạo thành hợp tử,
phát triển thành thủy tức con
3*. Tái sinh: từ 1 phần của cơ thể mẹ thành 1 cơ thể thủy tức mới

3.

Thủy tức , san hô , hải quỳ ,.....

Thủy tức:

+ Dị dưỡng

+ Đối xứng

+ Di chuyển kiểu sâu đo, lộn đầu

+ Tự vệ nhờ tế bào gai

+ Sống đơn độc.

San hô:

+ Kiểu đối xứng tỏa tròn

+ Không di chuyển.

+ Tự vệ nhờ tế bào gai.

+ Sống tập đoàn.

4.

 Vai trò của ngành ruột khoang:

- Trong tư nhiên: + Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: San hô, hải quỳ

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển

- Đối với đời sống : + Làm đồ trang trí , trang sức : San hô

+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô

+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.

+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá

- Tác hại:+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa

+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.

 

16 tháng 12 2021

TK

1.

Một số đại diện: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị,...

Giống nhau:

- Đều sống kí sinh và sử dụng thức ăn là hồng cầu người.

Khác nhau:

- Trùng kiết lị có kích thước lớn hơn hồng cầu nên sau khi trùng kiết lị đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.

  - Trùng sốt rét có kích thước nhỏ hơn hồng cầu nên sau khi được truyền vào máu người trùng sốt rét sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác. 

 So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa trùng giày và trùng roi.

*Giống nhau: có cấu tạo từ 1 tế bào, có kích thước hiển vi, sinh sản phân đôi, có khả năng di chuyển, hô hấp qua màng cơ thể.
*Khác nhau: - trùng roi: có chất diệp lục,tự dưỡng, di chuyển nhờ điểm mắt, roi
- Trùng biến hình: sinh sản vô thính theo cách phân đôi cơ thể, di chuyển nhờ lông bơi, có chân giả.

2. 

Cấu tạo ngoài và di chuyển là:

* Cấu tạo:
- Cơ thể thủy tức hình trụ dài
- Phía dưới là đế bám, trên là lỗ miệng xung quanh có các tua miệng
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn
* Di chuyển: 2 kiểu gồm sâu đo và lộn đầu

Cấu tạo trong là:

- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào , gồm nhiều loại tế bào có cấu tạo phân hóa

Dinh dưỡng là:

- Thủy tức bắt mồi nhờ tua miệng (xung quanh tua miệng có các tế bào gai)
- Quá trình tiêu hóa được thực hiện trong ruột túi

Sinh sản là:

Có 3 hình thức
1*. Mọc chồi: Từ cơ thể mẹ mọc ra các chồi con. Khi chồi con tự kiếm ăn được sẽ tách ra khỏi cơ thể mẹ
sống độc lập
2*. Sinh sản hữu tính: là sự kết hợp của trứng với tinh trùng của thủy tức khác qua thụ tinh tạo thành hợp tử,
phát triển thành thủy tức con
3*. Tái sinh: từ 1 phần của cơ thể mẹ thành 1 cơ thể thủy tức mới

3.

Thủy tức , san hô , hải quỳ ,.....

Thủy tức:

+ Dị dưỡng

+ Đối xứng

+ Di chuyển kiểu sâu đo, lộn đầu

+ Tự vệ nhờ tế bào gai

+ Sống đơn độc.

San hô:

+ Kiểu đối xứng tỏa tròn

+ Không di chuyển.

+ Tự vệ nhờ tế bào gai.

+ Sống tập đoàn.

4.

 Vai trò của ngành ruột khoang:

- Trong tư nhiên: + Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: San hô, hải quỳ

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển

- Đối với đời sống : + Làm đồ trang trí , trang sức : San hô

+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô

+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.

+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá

- Tác hại:+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa

+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.

1 tháng 1 2022

 

cbùm cặk

cặk

cặc buồi lồn đume hong bé ơi

cawjk cặk

cặk

lồn què gì zậy đụ má má má :)) cặk