Mn cho hỏi : có 2 dạng đặc biệt của hiện tượng khuếch tán là thẩm thấu và còn 1 dạng trong 1 số sách ghi là thẩm tách, nhưng cô mình lại ghi là thẩm tích. Vậy cách viết nào mới là đúng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Sự di chuyển của các phân tử nước và chất tan qua màng bán thấm:
- Nước di chuyển được qua màng bán thấm và di chuyển từ nơi có thế nước cao (nồng độ chất tan thấp) đến nơi có thế nước thấp (nồng độ chất tan cao).
- Chất tan không di chuyển được qua màng bán thấm.
b) Thẩm thấu là sự di chuyển của các phân tử nước qua màng bán thấm ngăn cách giữa hai vùng có nồng độ chất tan khác nhau, để duy trì trạng thái cân bằng.
c) Những đặc điểm giống và khác nhau giữa khuếch tán và thẩm thấu:
- Giống nhau:
+ Đều là sự vận chuyển thụ động theo chiều grdient nồng độ.
+ Đều không tiêu tốn năng lượng.
+ Đều dẫn đến sự cân bằng nồng độ các phân tử trong một môi trường nhất định.
- Khác nhau:
Khuếch tán | Thẩm thấu |
- Là sự di chuyển của các phân tử rắn, lỏng, khí theo chiều gradient nồng độ. | - Là sự di chuyển của phân tử nước từ nơi có thế nước cao sang nơi có thế nước thấp. |
- Không cần màng bán thấm. | - Cần màng bán thấm. |
- Diễn ra trong môi trường lỏng và khí. | - Diễn ra trong môi trường lỏng. |
Cho các phát biểu sau:
(1). Chất O2, CO2 đi qua màng tế bào bằng phương thức khuếch tán qua lớp kép photpholipit. S
(2). Các phân tử nước thẩm thấu vào trong tế bào nhờ kênh protein đặc biệt là “aquaporin”.
(3). Glucozo khuếch tán vào trong tế bào nhờ kênh protein xuyên màng
(4). Nước luôn thẩm thấu từ môi trường ngoài vào trong tế bào.
Các phát biểu đúng đó là:
A. (1), (2), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (4)
Đáp án D
Cây hấp thụ khoáng bị động bằng cách:
+ Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
+ Các ion khoáng hoà tan trong nước và vào rễ theo dòng nước
+ Các ion khoáng hút bám trên bề mặt các keo đất và trên bề mặt rễ trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất.
+ Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có thế nước thấp (áp suất thẩm thấu cao) đến nơi có thế nước cao (áp suất thẩm thấu thấp), không tiêu tốn năng lượng.
Đáp án D
Cây hấp thụ khoáng bị động bằng cách:
+ Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
+ Các ion khoáng hoà tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
+ Các ion khoáng hút bám trên bề mặt các keo đất và trên bề mặt rễ trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất.
+ Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có thế nước thấp (áp suất thẩm thấu cao) đến nơi có thế nước cao (áp suất thẩm thấu thấp), không tiêu tốn năng lượng.
Cây hấp thụ khoáng bị động bằng cách:
+ Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
+ Các ion khoáng hoà tan trong nước và vào rễ theo dòng nước
+ Các ion khoáng hút bám trên bề mặt các keo đất và trên bề mặt rễ trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất.
+ Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có thế nước thấp (áp suất thẩm thấu cao) đến nơi có thế nước cao (áp suất thẩm thấu thấp), không tiêu tốn năng lượng.
Vậy: D đúng.
Đáp án là A
Albumin là protein nhiều nhất trong huyết tương và có tác dụng như hệ đệm . Nó được sản xuất và phân hủy ở gan, có tác dụng đệm pH và giữ vai trò quan trọng trong điều hòa áp suất thẩm thẩm thấu. Nếu thiếu nó, nước bị ứ lại ở mô gây hiện tượng phù nề
giải thích vì sao khi ngâm mơ vào đường ,nước có vị chua