tại sao khi ở VN lại biết các h ở nước khác
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ các nhà khoa học trước hết lại tìm xem ở đó có nước hay không vì:
+ Nước là thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống:
- Nước chiếm từ 70-90% khối lượng cơ thể.
- Nước là dung môi hòa tan các chất càn thiết của cơ thể.
- Nước là môi trường cho các phản ứng trao đổi chất của cơ thể.
- Nước vận chuyển, chuyển hóa các chất giúp cơ thể duy trì sự sống.
+ Nước là môi trường sống ban đầu của mọi sự sống trên một hành tinh.
Phân tử nước được cấu tạo từ một nguyên tử ôxi kết hợp với 2 nguyên tử hiđrô bàng các liên kết cộng hoá trị. Các phân tử trong tế bào tồn tại ở dạng tự do hoặc ở dạng liên kết. Trong cơ thể, nước vừa là thành phần cấu tạo vừa là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào, đồng thời nước còn là môi trường của các phản ứng sinh hóa. Nước là thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống. Nếu không có nước, tế bào không thể tiến hành chuyển hóa vật chất để duy trì sự sống. Hơn nữa, nước có tính phân cực nên nước có tính chất lí hoá đặc biệt, nên có vai trò rất quan trọng đối với sự sống.
Do nước có vai trò quan trọng như vậy mà khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết phải tìm xem ở đó có nước hay không.
- Nhu cầu nước trong một ngày của bò lấy sữa là cao nhất, và thấp nhất ở cừu và dê. Ở nhiệt độ càng cao thì lượng nước càng tăng.
- Ở các loài khác nhau, nhu cầu nước của chúng cũng khác nhau do nhu cầu về năng lượng và hoạt động của mỗi loài là khác nhau. Nhiệt độ càng cào, sự trao đỗi chất với môi trường càng cao, do đó nhu cầu về nước của động vật cũng tăng theo.
Các nhà yêu nước ở Việt Nam thời bấy giờ muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản vì:
- Nhật Bản là một nước ở châu Á, có điều kiện tự nhiên và xã hội gần giống Việt Nam.
- Đầu thế kỉ XX, Nhật Bản nhờ có cuộc Duy tân Minh Trị, đi theo con đường tư bản chủ nghĩa mà trở nên giàu mạnh và thoát khỏi số phận trở thành thuộc địa của các nước phương Tây. Điều này đã kích thích nhiều nhà yêu nước Việt Nam lúc bấy giờ noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản.
Câu 3:
- Mạch gỗ gồm các tế bào chết nối kế tiếp nhau tạo thành ống rỗng giúp dòng nước, ion khoáng và các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ di chuyển bên trong. Động lực vận chuyển nước và muối khoáng trong mạch gỗ gồm ba lực: lực đẩy ( áp suất rẽ ), lực hút do thoát hơi nước ở lá ( lực chủ yếu ), lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ.
- Mạch rây gồm các tế bào sống có vai trò vận chuyển các sản phẩm đồng hoá ở lá cũng như một số ion khoáng sử dụng lại đến nơi sử dụng hoặc nơi dự trữ. Động lực vận chuyển của dòng mạch rây theo phương thức vận chuyển tích cực.
- Sự vận chuyển trong mạch rây là quá trình vận chuyển tích cực nên mạch rây phải là các tế bào sống.
- Sự vận chuyển trong mạch gỗ không phải là vận chuyển tích cực. Do mạch gỗ là các tế bào chết, có tác dụng làm giảm sức cản của dòng nước được vận chuyển ngược chiều trọng lực trong cây. Đồng thời thành của những tế bào chết dày giúp cho ống dẫn không bị phá huỷ bởi áp lực âm hình thành trong ống dẫn bởi lực hút do thoát hơi nước ở lá.
Câu 4: Cây được nấm cộng sinh với hệ rễ sẽ làm tăng bề mặt hấp thu nước và các chất dinh dưỡng.
Câu 5:
– Khi đất trồng bị kiềm tính với pH \(\approx\) 8,0, rễ cây vẫn hấp thu được các nguyên tố N, S, Mo nhưng không hấp thu được các nguyên tố gây vàng lá khác là Fe, K và Mg.
- Giải pháp để khắc phục:
+ Trước tiên cần giảm pH của đất về trị số axit nhẹ ( từ 5 đến 6,5 ) bằng cách cung cấ thêm cho đất sunfat hoặc S ( vi sinh sẽ sử dụng S và giải phóng ra gốc sunfat làm giảm pH của đất )
+ Sau đó cung cấp các loại phân bón có chứa các nguyên tố khoáng bị thiếu ( Fe, K và Mg ) cho đất
Mã Viện (giản thể: 马援; phồn thể: 馬援; bính âm: Mǎ Yuán, 14 TCN-49), tự Văn Uyên (文淵), người Phù Phong, Mậu Lăng[1] (nay là huyện Phù Phong, địa cấp thị Bảo Kê, tỉnh Thiểm Tây) là một viên tướng người Hán phục vụ dưới trướng Quỳ Ngao sau quy thuận nhà Đông Hán. Người ta cũng tin rằng Mã Siêu trong thời kỳ Tam Quốc là hậu duệ của ông. Lăng mộ của ông còn ở đông bắc Hưng Bình, Thiểm Tây ngày nay. Ông còn được gọi là Phục Ba tướng quân (伏波將軍) hay Mã Phục Ba (馬伏波)[1].
Trong lịch sử Trung Quốc, Mã Viện được xem là nhà chỉ huy quân sự tài ba, đã lập nhiều chiến thắng giúp Hán Quang Vũ Đế thống nhất đế quốc sau thời kỳ loạn Vương Mãng, chinh phục, bình định các bộ tộc xung quanh, trong đó có người Việt ở Giao Chỉ. Ông được biết đến về sự kiên trì và sự tôn trọng của ông đối với đồng nghiệp, bạn bè và thuộc cấp, cũng như tính chấp hành kỷ luật của ông. Con gái của ông sau này đã trở thành hoàng hậu của vua Hán Minh Đế - tức là Minh Đức hoàng hậu.
Trong lịch sử Việt Nam, Mã Viện được biết đến như là người đã dập tắt cuộc nổi dậy của Hai Bà Trưng và tiếp tục sự thống trị của người Hán ở Giao Chỉ.
k cho mk với!
- Ở thực vật có các sắc tố thực vật như Chlorophyll, carotenoid, Anthocyanin,... có vai trò hấp thu năng lượng ánh sáng để thực vật thực hiện quang hợp.
- Lá có màu đỏ hoặc màu tím là do trong lá có chứa lượng sắc tố Anthocyanins cao hơn các sắc tố còn lại làm phản xạ từ lá trở lại mắt người sẽ có đỏ đến xanh lam.
Vì tôm sông có:
- Cơ thể chia làm 2 phần rỗ rệt là: Phần đầu và phần ngực.
- Phần đầu là phần dò đường, đánh hơi bắt mồi, với đôi râu rất thính dưới nước.
- Phần bụng với đuôi, giúp như bánh lái và di chuyển nhanh khi cần thiêt.
- Thân trong đều được bao bọc bởi lớp vỏ ngoài như lớp áo giáp.
Đế quốc La Mã (tiếng Latinh: Imperium Rōmānum, tiếng Latin cổ: [ɪmˈpɛ.ri.ũː roːˈmaː.nũː]; tiếng Hy Lạp Koine: Βασιλεία τῶν Ῥωμαίων, tr. Basileia tōn Rhōmaiōn) là chính quyền nối chế độ cộng hoà của La Mã cổ lấy hoàng đế làm lãnh tụ, thống trị lãnh thổ khắp quanh Địa Trung Hải ở châu Âu, Bắc Phi và Tây Á. Từ lúc Caesar Augustus lên ngôi đến Khủng hoảng thế kỷ 3, Đế quốc do một hoàng đế trị, lấy Ý làm mẫu quốc, La Mã làm kinh đô (27 TCN – 286). Về sau được chia thành Đế quốc Tây La Mã, ban đầu đóng đô ở Milan, sau này ở Ravenna, và Đế quốc Đông La Mã, ban đầu ở Nicomedia, sau này ở Constantinopolis, do nhiều hoàng đế cùng trị. Trên danh nghĩa thì La Mã vẫn là thủ đô của cả Đông lẫn Tây đến năm 476 CN, lúc kinh đô cả nước dời về Constantinopolis (người Hy Lạp cổ đại gọi là Byzantium) sau khi Ravenna thất thủ dưới rợ German của Odoacer và hoàng đế Tây phần Romulus Augustus bị lật đổ. Sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã cùng sự Hy Lạp hóa Đế quốc Đông La Mã, giới sử học thường lấy làm giao điểm của cổ đại cổ điển và thời kỳ Trung Cổ.
vì nhờ Bác GOOGLE nên cái j mà chả bik
nhờ chúng ta khi nhìn vào múi giờ đã được chia tách nên biết được nước của họ chậm hay nhanh hơn giờ ở VN mà họ tĩnh ra được