K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2016

Vì x2(thì thuộc tất cả mọi x thì x2 vẫn là số dương)

      Nên x>-1

            Còn x<1 thì mk ko hểu 

6 tháng 9 2016

vì x2 có 2 th

14 tháng 4 2018

a, Đặt x2=t(t≥0)x2=t(t≥0)

x4−2mx2+2m−1=0x4−2mx2+2m−1=0

⟺t2−2mt+2m−1=0⟺t2−2mt+2m−1=0 (**)

Để phương trình có 4 nghiệm phân biệt thì Δ′>0⟺m2−2m+1>0⟺(m−1)2>0⟺m≠1Δ′>0⟺m2−2m+1>0⟺(m−1)2>0⟺m≠1 (1)

{t1t2=2m−1>0t1+t2=2m>0 (∗){t1t2=2m−1>0t1+t2=2m>0 (∗)

⟺m>12⟺m>12 (2)

Phương trình bậc 4 trùng phương thì có 4 nghiệm trong đó có 2 cặp nghiệm là số đối của nhau.

x1<x2<x3<x4→{x1=−x4x2=−x3x1<x2<x3<x4→{x1=−x4x2=−x3

x4−x3=x3−x2→x4=3x3x4−x3=x3−x2→x4=3x3

TT: x1=3x2x1=3x2

→x1.x4=9x2.x3→t1=9t2→x1.x4=9x2.x3→t1=9t2 ( với t1;t2t1;t2 là 2 nghiệm của pt(**))

Đến đây thay vào (*) bên trên ta được hệ:

⟺{9t22=2m−15t2=m⟺{9t22=2m−15t2=m

→9(2)2−25(1)⟺9m2−50m+25=0⟺(9m−5)(m−5)=0→9(2)2−25(1)⟺9m2−50m+25=0⟺(9m−5)(m−5)=0

⟺m=59⟺m=59 v m=5m=5 (cả 2 đều thỏa mãn)

∙∙ Với m=59⟺x=±1m=59⟺x=±1 v x=±13x=±13

∙∙ Với m=5⟺x=±1m=5⟺x=±1 v x=±3

14 tháng 4 2018

like cho toán đỗ duy

2 tháng 3 2022

a, \(\Rightarrow x-2\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

x-21-13-3
x315-1

b, \(3\left(x-2\right)+13⋮x-2\Rightarrow x-2\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

x-21-113-13
x3115-11

 

c, \(x\left(x+7\right)+2⋮x+7\Rightarrow x+7\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

x+71-12-2
x-6-8-5-9

 

6 tháng 10 2017

* Ta có: \(A\left(x\right)=x^2-4x+5=\left(x^2-2\cdot x\cdot2+2^2\right)-2^2+5=\left(x-2\right)^2+1\ge1>0\)

Vậy \(A\left(x\right)=x^2-4x+5>0\)

b. \(B\left(x\right)=x^2+x+1=\left[x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\right]-\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+1=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\)

Vậy \(B\left(x\right)=x^2+x+1>0\)

c. \(C\left(x\right)=8x-x^2-17=-x^2+8x-17=-\left(x^2-8x\right)-17=-\left(x^2-2\cdot x\cdot4+4^2\right)+4^2-17=-\left(x-4\right)^2-1\le-1< 0\)

Vậy \(C\left(x\right)=8x-x^2-17< 0\)

30 tháng 1 2018

      \(\left(x-3\right)\left(4-x\right)>0\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x-3>0\\4-x>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x>3\\x< 4\end{cases}}\)  (vô lí)

hoặc    \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\4-x< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x< 3\\x>4\end{cases}}\)(vô lí)

Vậy      \(x=\Phi\)

8 tháng 12 2022

a

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 3 2019

Lời giải:

Để PT có 2 nghiệm pb $x_1,x_2$ thì:

\(\Delta'=9-(m+3)>0\Leftrightarrow m< 6(1)\)

Áp dụng định lý Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=6\\ x_1x_2=m+3\end{matrix}\right.\)

Khi đó, để \(x_2=x_1^2\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_1+x_1^2=6\\ x_1^3=m+3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} (x_1-2)(x_1+3)=0\\ x_1^3=m+3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \left[\begin{matrix} x_1=2\\ x_1=-3\end{matrix}\right.\\ x_1^3=m+3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} m+3=x_1^3=8\\ m+3=x_1^3=-27\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} m=5\\ m=-30\end{matrix}\right.(2)\)

Từ (1) và (2) suy ra $m=5$ hoặc $m=-30$