Nêu một số tình huống đòi hỏi tính tự chủ và đề nghị cách ứng xử phù hợp ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tự nhận xét:
+ Bản thân em là người có tính tự chủ.
+ Khi bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo, em không theo họ mà luôn giữ vững lập trường của mình, chăm lo học hành và tham gia các hoạt động xã hội.
- Một số tình huống đòi hỏi em có tính tự chủ:
+ Bố mẹ đi vắng, em ở nhà một mình, trông em bé;
+ Giờ kiểm tra Toán bài khó quá không làm được, bạn bên cạnh cho chép bài nhưng em từ chối;
+ Bạn rủ em bỏ tiết, trôn học để đi chơi điện tử, em đã kiên quyết từ chối và khuyên bạn không nên làm như thế;
+ Chủ nhật cùng các bạn đi xem phim, phải xếp hàng mua vé nhưng có người khác chen ngang, em ôn tồn yêu cầu người đố không nên làm thế, phải thể hiện nếp sông văn minh của người có văn hoá.
Bạn Hoa sinh ra trong 1 gia đình khó khăn , mẹ mất sớm , bố rượu chè bài bạc , Một hôm em bị mất cái bút máy mà em rất quý . Sau khi điều tra thì biết bạn Hoa lấy .
=> Cách ứng xử :
+ Nhắc nhở bạn
+ Khuyên bạn nhận lỗi
+ Mua 1 cái bút khác tặng bạn
Bạn Nga sinh ra trong 1 gia đình khó khăn , mẹ mất sớm , bố rượu chè bài bạc , Một hôm em bị mất cái bút máy mà em rất quý . Sau khi điều tra thì biết bạn Hoa lấy . Mà gia đình nhà Hoa khó khăn.
=> Cách ứng xử :
+ Nhắc nhở bạn
+ Khuyên bạn nhận lỗi
+ Mua 1 cái bút khác tặng bạn
- Tình huống 1: Ở tình huống này em sẽ trao đổi với thầy cô những vấn đề mà em gặp khó khăn. Từ đó em sẽ nhận được sự hướng dẫn của thầy cô để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập.
- Tình huống 2: Em sẽ gặp thầy cô và trình bày sự việc hiểu lầm.
- Tình huống 3: Em cần điều chỉnh cách nói với cô Mai, tránh nói trống không vì như vậy là không tôn trọng cô giáo.
Từ câu VD dẫn ra, chẳng hạn:
Giữa em và bạn em hiểu lầm và giận nhau -> em có thể giải thích nhỏ nhẹ, văn minh -> Nếu giải quyết được hiểu lầm thì nếu bạn có lỗi ta có thể tha lỗi cho bạn, còn nếu mình có lỗi thì có thể xin lỗi bạn hoặc làm việc gì đó tương tự.
Đây là ý kiến của mình, nếu có sai sót gì mong bạn thông cảm
Thanks
- Trong một lần chơi đá bóng ngoài sân, Hải và Tuấn đang tập chuyền bóng cho nhau để chuẩn bị cho kì đại hội thể thao của trường. Trong một cú chuyền, Hải lỡ chân đá hơi mạnh, bóng tâng cao lọt vào sân nhà bác hàng xóm làm vỡ chậu hoa của bác. Hải không ngần ngại vội chạy vào xin lỗi bác với vẻ mặt ân hận. Nhưng bác chủ nhà cho rằng Hải vô tình và bắt Hải phải mang chậu hoa mới trả lại thì bác mới trả quả bóng.
- Trong trường hợp này, nếu là em thì em sẽ tha lỗi cho Hải và khuyên Hải với Tuấn lần sau chơi bóng nên ra ở sân vận động để chơi cho thoải mái lại không sợ làm ảnh hưởng đến những nhà xung quanh.
Tham khảo
Cô giáo giao cho lớp xử lí một tình huống và làm việc theo nhóm. Chúng em có quan điểm khác nhau trong việc giải quyết vấn đề. Mỗi lần thảo luận, chúng em đều có một góc nhìn và ý kiến riêng, và chúng em thường có những cuộc tranh luận nảy lửa. Ban đầu, em rất căng thẳng vì em thấy mình đang bị bạn chèn ép và cố tình không đồng ý với em. Tuy nhiên, sau đó em nhận ra rằng em cũng đang bị ảnh hưởng bởi những suy nghĩ tiêu cực và lệch lạc. Em quyết định đưa ra một bước đi tích cực và cố gắng hòa giải với bạn mình.
Để quản lý cảm xúc của mình, em đã thực hiện một số hành động như sau:
- Em đảm bảo rằng em nghe kỹ ý kiến của bạn và không gián đoạn hoặc phá đám khi họ đang nói.
- Em đã biểu hiện sự tôn trọng và đánh giá cao ý kiến của bạn bằng cách gật đầu và đưa ra lời khuyên khi cần thiết.
- Em đã tìm kiếm điểm chung giữa quan điểm của em và của bạn để chúng em có thể tiếp cận vấn đề một cách chung nhất.
- Cuối cùng, em đã đề xuất một giải pháp mới dựa trên quan điểm của cả hai bên.
A - 5: Khi bạn gặp khó khăn, mình cần phải động viên, giúp đỡ để bạn có thể vượt qua.
B - 4: Khi mắc khuyết điểm, đôi khi là bạn không nhận ra. mình cần phải chỉ ra để bạn hiểu và sau đó góp ý để bạn sửa sai.
C - 2: Khi bạn có chuyện vui, mình cần chúc mừng bạn.
D - 6: Khi bạn có chuyện buồn, bạn rất cần được an ủi, khích lệ.
E - 1: bạn giận mình vì hiểu lầm mình nên mình cần phải giải thích cho bạn biết để bạn không còn hiểu lầm mình nữa.
G - 3: bạn bị bắt nạt, không thể tự mình chống lại cái xấu, mình cần bênh vực bạn, đẩy lùi cái xấu.
* Tình huống 1 : Bị người khác rủ rê tiêm chích ma tuý, hút thuốc lá
Ứng xử phù hợp: kiên quyết không tiêm chích, khuyên bảo họ nên từ bỏ những chất độc hại này.
* Tình huống 2 : Hai bạn đánh nhau ở trong lớp
Ứng xử phù hợp: can ngăn, không bênh vực bạn nào, giải thích cho các bạn thấy được đó là hành vi sai
Tình huống:Có một kẻ lạ luôn đi theo mk.
Cách ứng xử:Quay lại,hét thật to:Ông ko có quyền chạm vào tôi hoặc kêu người quen càng nhanh càng tốt.