K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2021

Tham khảo

a) Nhà chị Dế Mèn ở bụi tre. Tối nào chị dế cũng ngồi kéo đàn tren bãi cỏ trước nhà. Mấy bác đom đóm đi gác về rất muộn vẫn thấy chị dế say sưa kéo đàn. Một bác đom đóm liền dừng chân trên bãi cỏ và soi đèn cho chị dế biểu diễn bài “Tâm tình quê hương”.
b) Chiếc bảng đen là người bạn thân thiết của cả lớp. Bảng đen rất vui khi chúng em học giỏi. Bảng đen buồn khi chúng em đến lớp chưa thuộc bài. Hôm bạn Hải trực nhật lau vội khăn ướt, bảng đen rơm rớm nước mắt nhìn chúng em, trông thương quá!...
c) Châu Chấu nói với Giun Đất: “Trời nắng ráo chính là một ngày tuyệt đẹp!”. Giun Đất cãi lại: “Không! Trời mưa bụi và ẩm ướt mới là một ngày tuyệt đẹp!”. Chúng kéo nhau đi tìm đến Kiến Đen nhờ phân xử. Sau một ngày làm việc, Kiến Đen nói với chúng: “Hôm nay tôi đã làm được rất nhiều việc. Ngày tuyệt đẹp của tôi chính là hôm nay đó!”.

3 tháng 8 2020

Ngay từ đầu năm học, mẹ đã mua cho em đầy đủ các đồ dùng học tập: sách, vở, bút, thước, com-pa,... Mẹ cũng căn dặn em phải biết sắp xếp, lau chùi chúng cho gọn gàng, sạch sẽ. Nghe lời mẹ, sau khi dùng xong món đồ nào em lại đặt chúng ngay ngắn vào vị trí: sách vở để lên giá; bút, thước,... đổ vào hộp. Em cũng không hề viết, vẽ linh tinh lên bìa sách vở hay bàn ghế. Những đồ dùng học tập của em lúc nào cũng sạch sẽ, gọn gàng, chúng nằm ngay ngắn trong vị trí của mình như thì thầm khẽ nói với em: "Cám ơn cô chủ nhỏ!”.
Học tốt ^^

3 tháng 8 2020

bài làm

a) Nhà anh Dế Mèn ở bụi tre. Tối nào anh dế cũng ngồi kéo đàn tren bãi cỏ trước nhà. Mấy cô đom đóm đi gác về rất muộn vẫn thấy anh dế say sưa kéo đàn. Một cô đom đóm liền dừng chân trên bãi cỏ và soi đèn cho anh dế biểu diễn bài “Tâm tình quê hương”.
b) Chiếc bảng đen là người bạn thân thiết của cả lớp. Bảng đen rất vui khi chúng em học giỏi. Bảng đen buồn khi chúng em đến lớp chưa thuộc bài. Hôm bạn Hải trực nhật lau vội khăn ướt, bảng đen rơm rớm nước mắt nhìn chúng em, trông thương quá!...
c) Châu Chấu nói với Giun Đất: “Trời nắng ráo chính là một ngày tuyệt đẹp!”. Giun Đất cãi lại: “Không! Trời mưa bụi và ẩm ướt mới là một ngày tuyệt đẹp!”. Chúng kéo nhau đi tìm đến Kiến Đen nhờ phân xử. Sau một ngày làm việc, Kiến Đen nói với chúng: “Hôm nay tôi đã làm được rất nhiều việc. Ngày tuyệt đẹp của tôi chính là hôm nay đó!”.

*Ryeo*

26 tháng 9 2023

Có lẽ mùa hạ lãng mạn, ngọt ngào bao giờ cũng làm cho con người ta say mê đắm đuối (Câu đơn). Đó là thời gian để chúng ta được nghỉ ngơi nhiều hơn, sau một năm học tập miệt mài hay sau những tháng ngày làm việc chăm chỉ. Gắn liền với cái đẹp ấy là một phần kí ức chẳng thể quên về hoa phượng. đo đỏ khoe sắc rực cả một góc trời như những cây đuốc khổng lồ chiếu sáng khắp nơi càng thắp lên lửa cho mùa hè, gắn bó và thân thiết với mái trường!. Rồi hè về mang theo bản hòa ca của những nhạc sĩ ve sầu, luôn là thanh âm sôi động và náo nhiệt rộn ràng nhất mà em được nghe. Khép lại, mùa hè chính là thời gian của niềm vui và tự do mà em tin rằng chắc chắn ai cũng nghĩ như thế (Câu ghép).

☕#Tuệ Lâm

16 tháng 10

THCS An lộc

20 tháng 5 2019

A,  Tết đến , các chị hoa đua nhau nở rộ

20 tháng 5 2019

B, cánh hoa đang vẫy tay trước gió

28 tháng 8 2020

Ngô Cẩm Tú,biện pháp phaspnhaan hóa là gì vậy

có gì đó hơi sai sai

2 tháng 9 2020

biện pháp nhân hóa nha bạn mik viết nhầm

c. Dùng từ miêu tả tâm trạng, hành động của con người để miêu tả sự vật

Học tốt!

cảm ơn đã k mình🤍

21 tháng 8 2023

Trong bài thơ "Buổi sáng nhà ga", nhà thơ Trần Đăng Khoa đã sử dụng biện pháp nhân hóa bằng cách dùng từ xưng hô với các sự vật để tạo ra một bức tranh cảnh vật sống động và giúp người đọc cảm nhận được không khí buổi sáng.

Một số ví dụ về cách xưng hô trong bài thơ:

1."Nhà ga ơi!": Nhà thơ gọi nhà ga như một người bạn thân, tạo ra sự gần gũi và thân thiết.

2."Cây xanh ơi!": Cây xanh được xưng hô như một người bạn, tạo ra sự sống động và thân thiện.

3."Ánh sáng ơi!": Ánh sáng được xưng hô như một người thân, tạo ra sự ấm áp và rực rỡ.

Các cách xưng hô này giúp tạo ra một bức tranh cảnh vật sống động và gần gũi, khiến người đọc có thể cảm nhận được không khí buổi sáng và tạo nên một trạng thái tâm lý thoải mái và yên bình.

 

27 tháng 10 2023

e. Sử dụng từ ngữ vốn dùng tả hoạt động của người để tả vật

23 tháng 11 2023

Cao Bá Quát

Tài liệu của tôiTập làm vănCảm thụ văn học và các lý thuyết liên quanI . Ghi nhớCâu văn là một bộ phận của bài văn .Muốn có một đoạn văn hay thì các câu phải hay .Muốn viết được câu văn hay ngoài việc dùng từ đúng thì câu văn phải có hình ảnh .Để câu văn có hình ảnh thì phải sử dụng các từ ngữ gợi tả gợi cảm và biện pháp nghệ thuật như: so sánh ,nhân hóa, điệp từ ,đảo...
Đọc tiếp

Tài liệu của tôi

Tập làm văn

Cảm thụ văn học và các lý thuyết liên quan

I . Ghi nhớ

Câu văn là một bộ phận của bài văn .Muốn có một đoạn văn hay thì các câu phải hay .Muốn viết được câu văn hay ngoài việc dùng từ đúng thì câu văn phải có hình ảnh .Để câu văn có hình ảnh thì phải sử dụng các từ ngữ gợi tả gợi cảm và biện pháp nghệ thuật như: so sánh ,nhân hóa, điệp từ ,đảo ngữ

II. Biện pháp nghệ thuật tu từ

1 so sánh

a) khái niệm

Biện pháp so sánh là đối chiếu hai sự vật , hiện tượng cùng có một dấu hiệu chung nào đó với nhau cho việc diễn tả sinh động hơn . Các từ hay được dùng để so sánh : như ,tựa ,bằng

2 nhân hóa

khái niệm

 biện pháp nhân hóa là biến một sự vật hiện tượng thành con người bằng cách nhắn cho nó những đặc điểm tính cách của con người

3 điệp từ điệp ngữ

Khái niệm

Biện pháp điệp từ ,Điệp ngữ là sự nhắc đi nhắc lại một từ ngữ nhằm nhấn mạnh một ý nào đó làm cho nó nổi bật và hấp dẫn người đọc

4. Đảo ngữ

Khái niệm

Biện pháp đảo ngữ là sự thay đổi trật tự cấu tạo ngữ pháp thông thường của một câu văn nhằm nhấn mạnh và làm nổi bật ý cần diễn đạt

Chúc các em học tốt với tài liệu này của tôi !!!

0
24 tháng 1 2019

- Cách xưng hô trong đoạn văn thứ nhất thể hiện rõ cách biệt về địa vị, hoàn cảnh giữa

+ Chị Dậu: người dân thấp cổ bé họng, thiếu sưu nên phải hạ mình, nhịn nhục: xưng hô cháu, nhà cháu – ông

+ Cai lệ, người nhà lí trưởng trái lại cậy quyền thế nên hống hách, xưng hô ông - thằng kia, mày

Cuối cùng khi bị o ép, dồn đến đường cùng chị Dậu chuyển sang xưng tôi - ông, rồi bà - mày

→ Cách xưng hô thể hiện sự “tức nước- vỡ bờ”, sự tự vệ cần thiết để bảo vệ chồng của chị