Vẽ sơ đồ xã hội phong kiến Châu Âu , xã hội phong kiến Trung Quốc , xã hội chủ nghĩa tư bản . Nêu nhận xét và so sánh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp: Phân tích, nhận xét.
Cách giải:
1- Sai: Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Dương chỉ là sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa khoa học.
2- Đúng: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản và bốn “con rồng kinh tế đẩy mạnh cải cách dân chủ, mở cửa, hội nhập quốc tế nên đạt được sự tăng trưởng cao, vượt bậc.
3- Sai: Cách mạng tháng Hai mang tính chất dân chủ tư sản kiểu mới, Cách mạng Tân Hợi mang tính chất dân chủ tư sản kiểu cũ.
4- Đúng: Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, tính chất xã hội Việt Nam có sự chuyển biến từ xã hội phong kiến sang xã hội thuộc địa, nửa phong kiến:
+ Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bắt đầu được du nhập vào Việt Nam, tồn tại song song với phương thức bóc lột phong kiến
+ Các giai cấp cũ: địa chủ phong kiến, nông dân bị phân hoá.
+ Xuất hiện các tầng lớp, giai cấp mới: công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản thành thị, tạo điều kiện cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới.
Chọn: A
Phương pháp: Phân tích, nhận xét.
Cách giải:
1- Sai: Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Dương chỉ là sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa khoa học.
2- Đúng: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản và bốn “con rồng kinh tế đẩy mạnh cải cách dân chủ, mở cửa, hội nhập quốc tế nên đạt được sự tăng trưởng cao, vượt bậc.
3- Sai: Cách mạng tháng Hai mang tính chất dân chủ tư sản kiểu mới, Cách mạng Tân Hợi mang tính chất dân chủ tư sản kiểu cũ.
4- Đúng: Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, tính chất xã hội Việt Nam có sự chuyển biến từ xã hội phong kiến sang xã hội thuộc địa, nửa phong kiến:
+ Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bắt đầu được du nhập vào Việt Nam, tồn tại song song với phương thức bóc lột phong kiến
+ Các giai cấp cũ: địa chủ phong kiến, nông dân bị phân hoá.
+ Xuất hiện các tầng lớp, giai cấp mới: công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản thành thị, tạo điều kiện cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới.
Chọn: A
Mình không tải hình lên được nha, bạn xem ở link này giúp mình:
https://drive.google.com/file/d/1D35fflv2OGA04AD26gTWCmblFb0lDPcW/view?usp=sharing
Biểu hiện về sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản trong lòng xã hội phong kiến ở Tây Âu:
- Từ thế kỉ XVI, , tại các công trường thủ công, nơi tập trung đông đảo những người lao động làm thuê. Họ bán sức lao động cho chủ xưởng.
- Một số bộ phận lớn chủ đất ở nông thôn lập các đồn điền trang trại lớn, thuê mướn nhân công, dần trở thành tư sản nông nghiệp.
- Nông dân mất đất, phải làm thuê trong các đồn điền, trang trại, bán sức lao động, trở thành công nhân nông nghiệp.
- Các công ty thương mại ra đời vào thế kỉ XVII, thúc đẩy buôn bán giữa các quốc gia, đem quyền lợi kinh tế và chính trị cho giai cấp tư sản.
=> Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã nảy sinh trong lòng xã hội phong kiến Tây Âu, với sự hình thành các giai cấp mới- tư sản và vô sản.
Tham khảo:
* Cơ sở kinh tế:
- Sản xuất nông nghiệp:
+ Cư dân ở phương Đông và cả phương Tây đều sống chủ yếu nhờ nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.
+ Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (như ở phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (như ở châu Âu) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.
+ Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ lại giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Ở châu Âu, từ sau thế kỉ XI, thành thị trung đại xuất hiện, nền kinh tế công, thương nghiệp ngày càng phát triển. => Đó chính là một nhân tố mới, dần dần dẫn tới sự khủng hoảng của xã hội phong kiến và hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
* Cơ sở xã hội:
- Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến, đó là:
+ Phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh.
+ Phương Tây: lãnh chúa phong kiến và nông nô.
- Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng địa tô.
* Cơ sở kinh tế:
- Sản xuất nông nghiệp:
+ Cư dân ở phương Đông và cả phương Tây đều sống chủ yếu nhờ nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.
+ Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (như ở phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (như ở châu Âu) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.
+ Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ lại giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Ở châu Âu, từ sau thế kỉ XI, thành thị trung đại xuất hiện, nền kinh tế công, thương nghiệp ngày càng phát triển. => Đó chính là một nhân tố mới, dần dần dẫn tới sự khủng hoảng của xã hội phong kiến và hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
* Cơ sở xã hội:
- Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến, đó là:
+ Phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh.
+ Phương Tây: lãnh chúa phong kiến và nông nô.
- Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng địa tô.
do sự fát triển của thương nghiệp nên cần có sự trao đổi buôn bán vs bên ngoài và tìm kiếm nguyên liệu
ý bạn là nguyên nhân nào dẫn đến những cuộc phát kiến lớn phải không??
- Ai giúp mình nha ! Mình sắp làm kiểm tra 15' bài này rồi