K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2016

cách viết \(1\in A\)đúng, còn lại sai 

20 tháng 7 2016

0 có tập hợp nào

21 tháng 7 2016

Sẽ có 6 tập hợp e nhé ^^

  • Phần tử "Lan" của tập hợp A và 3 phần tử của tập hợp B sẽ có 3 tập hợp.
  • Phần tử "Nga" của tập hợp A và 3 phần tử của tập hợp B sẽ có 3 tập hợp.

Chị chỉ giải thik đc như thế thoy, ko bik có đúng ko nữa =="

12 tháng 9 2023

a, {a}; {b}; {c} ; {d}

{a;b}; {a;c}; {a;d}; {b;c}; {b;d}; {c;d}

{a;b;c}; {a;b;d}; {a;c;d}; {b;c;d}

b, Số tập con: 24= 16(tập con)

5 tháng 9 2016

Tập hợp con của M là: {a;b} ; {a;c} ; {b;c}

Các tập hợp con của tập hợp M là :

A = { a , b }

B = { b , a }

C = { c , b }

D = { b , c }

E = { a , c }

O = { c , a }

olm-logo.png

1 tháng 8 2019

a) Cách 1 : Liệt kê phần tử

A = {6;8;10;....;28}

Cách 2 : Nêu dấu hiệu đặc trưng :

A = { x\(\in\)N | x chẵn ; 5 < x < 30}

b) M không phải tập hợp con của A

Vì 30 \(\notin\)A mà 30\(\in\)M

14 tháng 6 2016

Tập hợp A có 2 phần tử.

Tập hợp B có 3 phần tử.

Vậy, ta có thể viết được số tập hợp là:

2*3=6(tập hợp)

Đáp số: 6 tập hợp

14 tháng 6 2016

6 tập hợp

26 tháng 10 2016

a) A giao B = { cam , chanh }

b) A giao B = hs vừa giỏi môn Văn và Toán

c) A giao B = các số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 10

d) A giao B là tập hợp số tự nhiên

26 tháng 10 2016

thank you very much!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

27 tháng 6 2015

Số tập hợp con của tập hợp A là 4 tập hợp : {1} ; {2} ; {1;2} ; {\(\phi\)}

A= tập hợp rỗng;{1};{2};{1;2}

Vậy số tập hợp con của tập hợp A là:4 tập hợp.

27 tháng 8 2015

1) không thể nói vậy vì A có 1 phần tử là 0

2) A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

B = {0;1;2;3;4}

\(\subset\)A

30 tháng 8 2016

1. A không phải tập hợp rỗng vì A có 1 phần tử là 0                                                                                                                              2.A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}                                          B={0;1;2;3;4}                 B C A   (B LÀ TẬP CON CỦA A)