K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2016

+ 1 mol Cu phẳn ứng với 2 mol Ag ----> tăng 152 gam
--x mol ----------------------2x mol---------------9,42 gam
----> nCu = 0,062 mol ; nAg = 0,124 mol
---> n = 0,062 mol ; n = 0,026 mol
----> C_M Cu(NO3) 2 = 0,124 M ; C_M AgNO3 = 0,052 M

8 tháng 12 2019

nAgNO3 = 0,3 . 0,5 = 0,15 mol

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓

1_______2_______1_________2 tăng 2 . 108 - 1.64 = 152g

x _____2x________x________ 2x tăng 29,12 - 20 = 9,12(g)

\(x=\frac{9,12}{152}=0,06\left(mol\right)\)

nAgNO3 p.ứ = 0,12 mol

Sau p.ứ trong dd có: Cu(NO3)2: 0,06 mol

AgNO3 dư: 0,15 - 0,12 = 0,03 mol

\(CM_{Cu\left(NO3\right)2}=\frac{0,06}{0,5}=0,12\left(M\right)\)

\(CM_{AgNO3}=\frac{0,03}{0,5}=0,06\left(M\right)\)

b) Sau phản ứng trong dung dịch chỉ chứa 1 muối tan nên Cu(NO3)2 và AgNO3 đều phản ứng hết

Gọi NTK của R là M

M + 2AgNO3 → M(NO3)2 + 2Ag↓

1_____2 __________________2 tăng 2 . 108 - 1.R = (216-M)g

_______ 0,03 _____________tăng \(\frac{0,03.\left(216-M\right)}{2}\left(g\right)\)

M + Cu(NO3)2 → M(NO3)2 + Cu↓

1____1___________________1 tăng (64 - M) (g)

___0,06_________________tăng 0,06.(64-M)(g)

Suy ra: 32,205 - 30 =\(\frac{0,03.\left(216-M\right)}{2}\text{+ 0,06.(64-M)}\)

→ 0,015(216-M)+0,06(64-M)= 2,205

→ M = 65

→ R là Kẽm (Zn)

5 tháng 10 2017

Mg à?

5 tháng 10 2017

sai đấy bỏ đi

26 tháng 5 2016

Bài 34. Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ

26 tháng 5 2016

Cho em hỏi là: minh viết PT thì viết PT tác dụng với Cu trước hay Ag trước 

20 tháng 8 2021

 a) m rắn=4,08 gam

b) CM Cu(NO3)2 dư=0,35M; CM Fe(NO3)2=0,2M

c) V NO2=1,792 lít

Giải thích các bước giải:

Ta có: nAgNO3=0,2.0,1=0,02 mol; nCu(NO3)2=0,5.0,2=0,1 mol; nFe=2,24/56=0,04 mol

Fe + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag

Vì nAgNO3=0,02 mol; nFe =0,04 -> Fe dư -> tạo ra 0,02 mol Ag và Fe phản ứng 0,01 mol -> dư 0,03 mol

Fe + Cu(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Cu

Vì Cu(NO3)2=0,1 mol; nFe =0,03 mol -> Cu(NO3)2 dư =0,07 mol ; nCu=0,03 mol

Rắn thu được gồm Ag 0,02 mol và Cu 0,03 mol -> m rắn=4,08 gam

Dung dịch sau phản ứng chứa Cu(NO3)2 dư 0,07 mol và Fe(NO3)2 0,04 mol (Bảo toàn Fe)

-> CM Cu(NO3)2=0,07/0,2=0,35M; CM Fe(NO3)2=0,04/0,2=0,2M

Hòa tan rắn bằng HNO3 đặc

Ag + 2HNO3 -> AgNO3 + NO2 + H2O

Cu + 4HNO3 -> Cu(NO3)2 +2NO2 + 2H2O

-> nNO2=nAg + 2nCu=0,02+0,03.2=0,08 mol -> V NO2=0,08.22,4=1,792 lít

19 tháng 11 2017

đề thiếu à bn? Cho a (g) bột kim loại M có hóa trị không đổi vào 500ml dd gồm Cu(NO3)2 và Alno3 đêù có nồng độ 0,4M? | Yahoo Hỏi & Đáp

19 tháng 11 2017

nCu(NO3)2 = nAgNO3 = 0,4*0,5 = 0,2 mol
==> nCu(2+) = nAg(+) = 0,2 mol............nNO3(-) = 3*0,2 = 0,6 mol

vì sau phản ứng chỉ có muối duy nhất và 3 kim lại ==> M dư, muối đó là muối của kim loại M, Cu(2+) và Ag(+) bị dẩy ra khỏi muối.

khối lượng rắn tăng 27,2g = mCu + mAg - mM(phần kim loại M tham gia phản ứng)
.............==> nM(tham gia p.ứ) = 0,2*(108 + 64) - 27,2 = 7,2 g

gọi muối còn lại sau p.ứ là M(NO3)x với x là hóa trị của M biện luận:
+ nếu x = 1 ==> MNO3 (0,6 mol) tính theo số mol NO3(-) ==> mol M tham gia pứ = mol muối = 0,6 mol
==> NTK(M) = 7,2/0,6 = 12 ==> sai
+ nếu x = 2 ==> M(NO3)2 (0,3 mol) ==> mol M tgpứ = mol muối = 0,3 mol
==> NTK(M) = 7,2/0,3 = 24 ---> Mg --> mol muối Mg(NO3)2 = 0,2 mol
+ nếu x = 3 --> tương tự --> sai

Mấy bạn ơi giúp mình mấy bài hóa này với!1. Nung 12g CaCO3 nguyên chất sau 1 thời gian còn lại 7,6g chất rắn A.a) Xác định thành phần % về khối lượng các chất trong A.b) Tính hiệu suất phản ứng phân hủy.c) Hòa tan A trong dd HCl dư, cho toàn bộ khí thu được hấp thụ vào 125ml dd NaOH 0,2M được dd A. Tính nồng độ mol của dd A. (Giả sử thể tích dd thay đổi không đáng kể).2. Cho 1 oxit kim loại chứa...
Đọc tiếp

Mấy bạn ơi giúp mình mấy bài hóa này với!

1. Nung 12g CaCO3 nguyên chất sau 1 thời gian còn lại 7,6g chất rắn A.
a) Xác định thành phần % về khối lượng các chất trong A.
b) Tính hiệu suất phản ứng phân hủy.
c) Hòa tan A trong dd HCl dư, cho toàn bộ khí thu được hấp thụ vào 125ml dd NaOH 0,2M được dd A. Tính nồng độ mol của dd A. (Giả sử thể tích dd thay đổi không đáng kể).

2. Cho 1 oxit kim loại chứa 85,28% kim loại về khối lượng. Cần dùng bao nhiêu gam dd H2SO4 10% (loãng) để hòa tan vừa đủ 10g oxit đó.

3. Khi nung hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng một nửa khối lượng ban đầu. Xác định thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu.

4. Cho 11,6g hỗn hợp FeO và Fe2O3 có tỉ lệ số mol là 1:1 vào 300ml dd HCl 2M được dd A.
a) Tính nồng độ mol của các chất trong dd sau phản ứng. (thể tích dd thay đổi không đáng kể).
b) Tính thể tích dd NaOH 1,5M đủ để tác dụng hết với dd A.

3
26 tháng 7 2016

nHCl=0,6 mol

FeO+2HCl-->FeCl2+ H2O

x mol               x mol

Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O

x mol                   2x mol

72x+160x=11,6         =>x=0,05 mol

A/ CFeCl2=0,05/0,3=1/6 M

CFeCl3=0,1/0,3=1/3 M

CHCl du=(0,6-0,4)/0,3=2/3 M

B/ 

NaOH+ HCl-->NaCl+H2O

0,2          0,2

2NaOH+FeCl2-->2NaCl+Fe(OH)2

0,1           0,05

3NaOH+FeCl3-->3NaCl+Fe(OH)3

0,3            0,1

nNaOH=0,6

CNaOH=0,6/1,5=0,4M

 

 

 

26 tháng 7 2016

Thanks bạn

 

5 tháng 1 2021

a)

\(Fe + CuSO_4 \to FeSO_4 + Cu\)

Theo PTHH : 

\(n_{CuSO_4} = n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow V_{dd\ CuSO_4} = \dfrac{0,2}{0,1} = 2(lít)\)

b)

\(n_{CuSO_4} = 0,1.2,5 = 0,25(mol) > n_{Fe}= 0,2\) nên \(CuSO_4\) dư.

Ta có : 

\(n_{CuSO_4\ pư} = n_{FeSO_4} = n_{Fe} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow n_{CuSO_4\ dư} = 0,25 - 0,2 = 0,05(mol)\)

Vậy : 

\(C_{M_{CuSO_4}} = \dfrac{0,05}{2,5} = 0,02M\\ C_{M_{FeSO_4}} = \dfrac{0,2}{2,5} = 0,08M\)

3 tháng 9 2019

#Tham khảo

Đặt x là số mol AgNO3.
Số mol AgNO3 đã phản ứng với Cu là: nAgNO3 = 2.(95,2 - 80)/(108.2 - 64) = 0,2 mol
Vậy trong A có:
nAgNO3 dư = x - 0,2 mol
nCu(NO3)2 = 0,2/2 = 0,1 mol
Khi cho Pb vào A ta thu được 1 muối duy nhất nên đó phải là Pb(NO3)2 với số mol x/2 mol
Vậy:
mE = mPb dư + mCu + mAg = (80 - 207x/2) + 0,1.64 + 108(x - 0,2) = 67,05
---> x = 0,5 mol
Nồng độ của AgNO3 là 0,5/0,2 = 2,5 M

Dung dịch D chứa 0,25 mol Pb(NO3)2 ---> 1/10 D chứa 0,025 mol Pb(NO3)2, nếu lượng muối này pư hoàn toàn thì lượng chất rắn thu được tối thiểu là mPb = 0,025.207 = 5,175 gam. Vậy 44,575 gam phải có cả R dư ---> Pb(NO3)2 hết.
Cứ 1 mol Pb(NO3)2 pư thì khối lượng chất rắn tăng 207 - R (gam)
Mà 0,025 mol Pb(NO3)2 pư ......................... 44,575 - 40 = 4,575 gam
---> 0,025(207 - R) = 4,575
---> R = 24: Mg