Một ấm nhôm nặng 0,5kg chứa 5kg nước ở 20 độ C a , Tính nhiệt lượng cần đun sôi ấm nước . b, Người ta dùng một bếp dầu để đun sôi ấm nước trên . Biết chỉ có 90% nhiệt lượng dầu đốt cháy tỏa ra là cung cấp cho ấm nước. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/k và nước là 4200J/Kg.k
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo:
Nhiệt lượng cần cung cấp co nước và ấm:
Q=Q1+Q2=m1.c1.Δt+m2.c2.Δt=2.4200.80+0,5.880.80=707200(J)Q=Q1+Q2=m1.c1.Δt+m2.c2.Δt=2.4200.80+0,5.880.80=707200(J)
Nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy tỏa ra :
Q,=Q.10030=2357333(J)=2,357.106(J)Q,=Q.10030=2357333(J)=2,357.106(J)
Lượng dầu cần dùng :
m=Q,.q=2,357.10644.106=0.05(kg)m=Q,.q=2,357.10644.106=0.05(kg)
Vậy: Lượng dầu cần dùng là: 0,05 kg.
Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng nước:
Q 1 = m 1 c 1 t 2 - t 1 = 672000J
Nhiệt lượng cần để đun nóng ấm: Q 2 = c 2 t 2 - t 1 = 35200J.
Nhiệt lượng do dầu toả ra để đun nóng ấm và nước:
Q = Q 1 + Q 2 = 707200J
Tổng nhiệt lượng do dầu toả ra: Q TP = 2357333J.
Mặt khác: Q TP = m.q nên m = 0,051 kg.
Nhiệt lượng cần thiết khi đun sôi nước
\(Q_{ich}=\left(0,5.880+1.4200\right)\left(100-25\right)=348000J\)
Nhiệt lượng thực tế bếp đã toả ra là
\(Q_{tp}=\dfrac{Q_{ich}}{H}.100\%=435000J\)
Thời gian đun sôi nước
\(t=\dfrac{Q}{A}=\dfrac{435000}{600}=725s=12p5s\)
Nhiệt cần để đun nóng nước là:
Q1 = m1.c1.(t – t1) = 2.4200.(100 – 20) = 672000J
Nhiệt lượng cần đun nóng ấm là:
Q2 = m2.c2.(t – t1) = 0,5.880.(100 – 20) = 35200J
Nhiệt lượng do dầu tỏa ra để đun nóng nước và ấm là:
Q = Q1 + Q2 = 672000J + 35200J = 707200J
Tổng nhiệt lượng do dầu tỏa ra là:
Vì Qtp = m.q, nên:
tt:
m1 = 250g = 0,25kg ; c1 = 880J/kg.K
V2 = 1,5l =m2=1,5kg ; c2 = 4200J/kg.K
t1 = 20oC ; t2 = 100oC
____________________________________
a) q = 44.106J/kg ; H = 30% ; md = ?
Giải
Nhiệt lượng ấm nhôm cần thu vào để nóng lên 100oC là:
Q1=m1.c1(t2−t1)=0,25.880(100−20)=17600(J)
Nhiệt lượng nước cần thu vào để nóng lên 100oC là:
Q2=m2.c2(t2−t1)=1,5.4200(100−20)=504000(J)
Vậy tổng nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước để đun sôi nước là:
Q=Q1+Q2=17600+504000=521600(J)
Nhiệt lượng dầu hỏa cần cung cấp để đun sôi nước là 521600J nhưng do bếp dầu chỉ có hiệu suất 30% nên nhiệt lượng thực tế mà dầu tỏa ra là:
Q′=QH=52160030%=1738666,667(J)
Khối lượng dầu cần dùng là:
md=Q′.q=1738666,66744.106≈0,039515(kg)
Tóm tắt:
m1 = 1,5kg
m2 = 2 lít = 2kg
t1 = 250C
t2 = 1000C
a) Q = ?
b) H = 50%
Qtỏa = ?
Giải:
a) Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm:
Q = Q1 + Q2 = m1c1(t2 - t1) + m2c2(t2 - t1) = 1,5.880.(100 - 25) + 2.4200.(100 - 25) = 99000 + 630000 = 729000J
b) Nhiệt lượng nước tỏa ra của bếp:
\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}\Rightarrow Q_{tỏa}=\dfrac{Q_{thu}}{H}=\dfrac{729000}{50\%}=1458000J\)
đề thiếu không
Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là: \(Q=\Delta t.\left(m_{nhom}.c_{nhom}+m_{nuoc}.c_{nuoc}\right)=\left(100-20\right)\left(0,5.880+2.4200\right)=707200\left(J\right)\)
b, Nhiệt tỏa ra của dầy là: \(Q_1=Q:40\%=1768000\left(J\right)\)
Lượng dầu cần đốt là: \(m=\dfrac{Q_1}{P}=\dfrac{1768000}{44.10^6}\simeq0,04\left(kg\right)=4g\)
- Nhiệt lượng do nước thu vào là:
Q2 = m2.c2.(t - t2) = 2.4200.(100 - 20) = 672000 J
- Nhiệt lượng do ấm thu vào là:
Q1 = m1.c1.(t - t1) = 0,5.880.(100 - 20) = 35200 J
- Nhiệt lượng do dầu tỏa ra: Qd = q.m
Vì chỉ có 30 % nhiệt lượng do dầu bị đốt chảy tỏa ra làm nóng ấm và nước đun trong ấm nên ta có:
Khối lượng dầu cần dùng là:
Đáp án: B
- Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng nước từ 20 0 C đến 100 0 C là :
- Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng ấm từ 20 0 C đến 100 0 C là :
- Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là :
- Nhiệt lượng do dầu hoả toả ra là :
- Lượng dầu hỏa cần thiết để đun sôi ấm nước là :
Q t p = m . q
A, Q=Δ T[( m.C)nuoc +(m.C)nhom ]=(100-20)(5.4200+0,5.880)=1715200(j)
Câu b là tính lượng dầu cần đốt đúng k ạ?