K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2016

a, Lúc đứng, tim đập mạnh hơn lúc ngồi. Vì lúc đứng phải hoạt động cơ thể, nhưng lúc ngồi sẽ hoạt động ít hơn, các tế bào trong cơ thể hoạt động ít hơn.

b, Nhịp tim sẽ đập nhan và mạnh hơn. Vì đây là hoạt động mạnh, tim cần truyền đi máu và nhiều năng lượng để cơ thể hoạt động nên sẽ đập nhanh hơn.

24 tháng 8 2016

b) Vì khi hoạt động mạnh nhu cầu ô-xi tăng lên so với khi hoạt động nhẹ nên đòi hỏi tim phải đập nhanh hơn để có đủ máu và ô-xi đi nuôi cơ thể

13 tháng 8 2016

Vì khi hoạt động mạnh nhu cầu oxi tăng lên so với khi hoạt động nhẹ nên đòi hỏi tim phải đập nhanh hơn để có đủ máu và oxi đi nuôi cơ thể

21 tháng 8 2018

a, Lúc đứng, tim đập mạnh hơn lúc ngồi. Vì lúc đứng phải hoạt động cơ thể, nhưng lúc ngồi sẽ hoạt động ít hơn, các tế bào trong cơ thể hoạt động ít hơn.

b, Nhịp tim sẽ đập nhanh và mạnh hơn. Vì đây là hoạt động mạnh, tim cần truyền đi máu và nhiều năng lượng để cơ thể hoạt động nên sẽ đập nhanh hơn.

Điều kiện

Nhịp tim trong một phút

Lúc ngồi nghỉ ( giữ im lặng )

(1)tim đập nhẹ

Lúc đứng ( giữ im lặng )

(2)tim đập mạnh hơn lúc ngồi

Hoạt động nhẹ ( Ví dụ: chạy chậm tại chỗ )

(3) tim đập nhẹ

Hoạt động mạnh ( Ví dụ: chạy nhanh tại chỗ )

(4)Nhịp tim sẽ đập nhanh và mạnh hơn

7 tháng 9 2016

Một ví dụ: Khi nằm, nhịp tim khoảng 60-70 nhịp/phút. Khi ngồi, nhịp tim tăng lên khoảng là 70-80, khi đứng nhịp tim có thể tăng đến 80-90 nhịp/phút.

Nguyên nhân: khi đứng thì tim cần co bóp mạnh để hút máu từ tĩnh mạch chi dưới chuyển về tim, cần  thêm nhiều lực để chống lại trọng lực hơn là so với trường hợp ngồi hay nằm.

31 tháng 8 2017

Mọi người ơi!yeuGiúp mik vs Ng.Minh thư vskhocroi

- Lúc đứng ,tim đập mạnh hơn lúc ngồi.Vì lúc đứng phải họat động cơ thể,nhưng lúc ngồi sẽ hoạt động ít hơn ,các tế bào trong cơ thể hoạt động ít hơn.

- Vì mỗi người có một thể trạng khác nhau nên nhịp tim cũng vì thế mà thay đổi.

Chúc bạn hk tốt nha

- So với trạng thái thư giãn, nghỉ ngơi thì khi hoạt động thể thao sẽ có nhịp tim, huyết áp, lượng máu đến cơ xương tăng lên còn lượng máu đến cơ quan tiêu hóa giảm.

- Khi hoạt động thể thao, tốc độ hô hấp tế bào ở các tế bào cơ tăng lên để đáp ứng nhu cầu về năng lượng cho cơ xương hoạt động liên tục. Khi tốc độ hô hấp tế bào tăng ở các tế bào cơ tăng, hàm lượng $O_2$ trong máu giảm (hô hấp tế bào tiêu hao $O_2$), hàm lượng $CO_2$ trong máu tăng (hô hấp tế bào thải ra $CO_2$), pH máu giảm. Điều này sẽ tác động lên thụ thể hóa học ở cung động mạch chủ, xoang động mạch cổ (cảnh) kích thích hoạt động thần kinh giao cảm làm tăng nhịp tim, huyết áp, lượng máu đến cơ xương, đồng thời, gây co mạch máu đến cơ quan tiêu hóa làm giảm lượng máu đến cơ quan tiêu hóa để đảm bảo cung cấp đủ $O_2$ và đào thải kịp thời $CO_2$ cho các tế bào cơ xương hoạt động.

D
datcoder
CTVVIP
23 tháng 10 2023

- Khi em vận động nhẹ, nhịp tim tương đối chậm. Vì lượng năng lượng tiêu hao sẽ ít nên tim chỉ cần đập chậm cũng đủ lượng máu để nuôi cơ thể.

- Khi em vận động mạnh, nhịp tim tăng. Vì khi đó, em sẽ dùng nhiều sức và năng lượng nên tim sẽ gia tăng nhịp đập để thúc đẩy máu được vận chuyển cung cấp khí ô xi và các chất dinh dưỡng để nuôi cơ thể.

24 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Sau khi chạy nhanh 100 m, nhịp thở nhanh hơn so với lúc bình thường.

- Giải thích: Khi chạy, cơ thể cần nhiều năng lượng cho sự hoạt động liên tục của cơ xương dẫn đến cường độ hô hấp tế bào tăng lên. Mà quá trình hô hấp tế bào cần O2 và thải ra khí CO2. Do đó, nhịp thở tăng lên để đáp ứng nhu cầu trao đổi khí (lấy O2, đào thải khí CO2) của cơ thể.