Cho tam giac ABC cân tai A. Hai đg trung tuyén BMva CN
A, tu giac BMNC la hinh gi? Vi sao?
B, cho biêt ^A=50* . Tinh cac goc cua hinh thang BNMC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔAKI và ΔACB có
AK/AC=AI/AB
góc KAI=góc CAB
Do đó: ΔAKIđồng dạng với ΔACB
=>góc AKI=góc ACB
=>KI//BC
=>KICB là hình thang
mà KC=IB
nên KICB là hình thang cân
b:Đề này chưa đủ dữ kiện để tính các góc trong hình thang nha bạn
a: Xét tứ giac AMBK có
I là trung điểm của AB
I làtrung điểm của MK
Do đó:AMBK là hình bình hành
mà MA=MB
nên AMBK là hình thoi
b: Xét tứ giác AKMC có
AK//MC
AC//MK
Do đó: AKMC là hình bình hành
c: Để AMBK là hình vuông thì AM\(\perp\)BM
=>ΔABC cân tại A
=>AB=AC
a: Xét tứ giác AMBK có
I là trung điểm của BA
I là trung điểm của MK
Do đó:AMBK là hình bình hành
mà MA=MB
nên AMBK là hình thoi
b: Xét tứ giác AKMC có
MK//AC
MK=AC
Do đó: AKMC là hình bình hành
c: Để AMBK là hình vuông thì AM⊥BM
=>AM\(\perp\)BC
hay ΔABC vuông cân tại A
a/ BM, CN là trung tuyến của ΔABC => MN là đường trung bình của ΔABC => MN // BC => BNMC là hình thang
mà ΔABC lại cân tại A = > góc B = góc C
=> BNMC là hình thang cân ( đpcm )
b/ ΔABC cân tại A, góc A = 50 * => góc B = góc C = (180 - 50 ) : 2 =65 *
MN // BC => góc BNM = góc NMC =180 - 65 = 115* ( hai góc trong cùng phía )
Ta có BM, CN là trung tuyến của ▲ABC
→ MN là đường trung bình của ▲ABC
→ MN // BC
→ Theo chứng minh trên, BNMC là hình thang.
Mà ▲ABC lại cân tại A → Góc B = Góc C
→ BN,C là hình thang cân
b) ▲ABC lại cân tại A
→ Góc A = 50 độ
→ Góc B = Góc C = \(\left(180-50\right):2=65\) độ
MN // BC ( cmt ) → góc BNM = góc NMC \(180-65=115\) độ ( hai góc trong cùng phía