Không dùng sơ đồ đường chéo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi khối lượng chất tan có trong dung dịch muối ăn 20% là: a (gam) => Khối lượng dung dịch muối ăn 20% là: a:20% = 5a (gam)
Khối lượng chất tan trong 400 gam dung dịch muối ăn nồng độ 15% = 400 . 15% = 60 gam
Theo đề bài ra ta có: Sau khi pha trộn 2 loại dung dịch có nồng độ 20% và 15% có dung dịch 16%
<=> a+60 / 5a+400 = 16%
=> a = 20 gam
Vậy khối lượng dung dịch muối ăn nồng độ 20% cần thêm là 5a = 100 gam
Gọi x là khối lượng KCl cần thêm vào dung dịch, ta có nồng độ dung dịch KCl mới :
C% = 12% => (36 + x)/(450 + x) = 12/100 => x = 20,45g
Cách 2 : Theo phương pháp đường chéo
Bạn coi lượng KCl khan cần thêm vào là một "dung dịch" có nồng độ 100%
Bằng phương pháp đường chéo, ta có :
m1 (g) KCl 100%.....................4
.............................12%.........
m2 (g) KCl 8%.....................88
=> m1/m2 = 4/88 = 1/22
Với m2 = 450g => m1 = 1/22.450 = 20,45g
P/s: Đi học cô sửa hết
B D
A D
BD = AC , AC = BD + 7 cm Tính Diện tích hình thoi ABCD
B
A C
D
Lời giải: Ta có AD =3x7 =21 cm và BD = 2.7 = 14 cm Diện tích hình thoi ABCD là :
S = AC.BD = .21.14 = 141 cm2 Đáp số : 141 cm2.
theo bài ra ta có sơ đồ:
đường chéo bé :!----------!----------!
đường chéo lớn:!----------!----------!---7cm---!
Nhìn vào sơ đồ ta có đường chéo bé là:
7:(3-2)x2=14(cm)
Đường chéo lớn là:
7+14=21(cm)
Diện tích hình thoi là :
14x21:2=147(cm2)
Đáp số :147cm2
Đổi : 3dm6cm= 36 cm
Tổng độ dài 2 đáy là : 36 x 2 = 72 ( cm )
Coi đường chéo lớn là 2 phần thi đường chéo bé là 1 phần .Vậy tổng số phần bằng nhau là :
2 + 1 = 3 ( phần )
Độ dài đường chéo lớn là : 72 : 3 x 2 = 48 ( cm )
Độ dài đường chéo bé là : 72 - 48 = 24 ( cm )
Diện tích hình thoi là : 48 x 24 : 2 = 576 ( cm2 )
Độ dài đường chéo thứ hai là: 120*3/10=36(m)
ĐỘ dài đường chéo thứ nhất là 120-36=84(m)
Diện tích hình thoi là:
36*84/2=1512m2
- Dùng êke đặt phần có góc vuông tại điểm O đặt một cạnh góc vuông của êke trùng với OI khi đó cạnh góc vuông còn lại trùng với OJ. Vậy IK và JL vuông góc với nhau.
- Dùng compa đặt một đầu của compa tại điểm O. Đầu còn lại đặt tại điểm I. Giữa nguyên đầu tại điểm O và di chuyển đầu tại điểm I, thấy đầu đó trùng với các điểm J, K, L. Vậy OI = OJ = OK = OL. Hay hai đường chéo IK và JL cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
a) Hai đường chéo có vuông góc với nhau.
b) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường vì khi đó ta thấy :
OA=OC= 3 cm
OB= OD= 2cm.
Nhận xét: Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
giỏi hóa thế à