Trả lời dùm mk cả 3 câu lun nha!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
V | Lớn Lên |
V | Sinh Sản |
Di chuyển | |
V | Lấy các chất cần thiết |
V | Loại bỏ các chất thải |
(V là đúng nhé bạn)
=> Đặc điểm chung của cơ thể sống là: Lớn lên; Sinh sản;Lấy các chất cần thiết; Loại bỏ các chất thải
1 * Sinh vật sống trên cạn: Ruồi, muỗi, chó gà, mèo, vịt,....
* Sinh vật sống dưới nước: Cá; sứa; mực; tôm;.....
* Sinh vật sống ở trên cơ thể người: vi khuẩn; trùng;.....
Câu 1. Kể tên một số sinh vật trên cạn, dưới nước và ở cơ thể người.
Trả lời:
STT | Tên sinh vật | Nơi sống của sinh vật | ||
Trên cạn | Dưới nước | Cơ thể người | ||
1 | Con mèo | + |
|
|
2 | Con cá chép |
| + |
|
3 | Con ghẻ |
|
| + |
4 | Con cá thu |
| + |
|
5 | Con giun đũa |
|
| + |
6 | Con gà | + |
|
|
7 | Con tôm |
| + |
|
8 | Con lợn | + |
|
|
9 | Con cá voi |
| + |
|
10 | Con chấy |
|
| + |
11 | Cá cảnh |
| + |
|
12 | Chim đà điểu | + |
|
|
Câu 2. Nhiệm vụ của Thực vật học là gì ?
Trả lời:
Nhiệm vụ của thực vật học là: Nghiên cứu hình thái, cấu tạo và đời sõng cũng như sự đa dạng của thực vật đế sử dụng hợp lí, phát triển và bảo vệ chúng phục vụ đời sống con người.
Câu 3. Hãy nêu tên 3 sinh vật có ích và 3 sinh vật có hại cho người theo bảng dưới đây :
Trả lời:
STT (1) | Tên sinh vật (2) | Nơi sống (3) | Có ích (4) | Có hại (5) |
1 | Cây lúa | Trên đất | Cây lương thực |
|
2 | Con bò | Trên đất | Lấy sức kéo, |
|
|
|
| lấy thịt, sữa |
|
3 | Cây hổng | Trên đất | Cây ăn quả |
|
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) |
4 | Cây lá han | Trên đất |
| Lá có chất độc gây ngứa cho người và động vật. |
5 | Con đỉa | Dưới nước |
| Hút máu người và động vật. |
6 | Con chuột | Trên đất |
| Phá hoại các dụng cụ gia đình, phá mùa màng và truyền bệnh |
Trên tờ lịch ta có ghi thêm ngày , tháng , năm Âm lịch vì tổ tiên chúng ta ngày xưa đã biết dùng Âm lịch . Những ngày lễ , Tết cổ truyền , những ngày cúng giỗ người đã khuất , ngày giỗ vua Hùng chúng ta dùng ngày Âm lịch
Trên tờ lịch ta có ghi thêm ngày, tháng, năm Âm lịch vì tổ tiên chúng ta ngày xưa biết dùng lịch Âm . Những ngày lễ, tết cổ truyền, những ngày cúng giố người đã khuất, ngày giỗ các vị anh hùng chúng ta cũng đã dùng âm lịch.
Gọi x (câu) là số câu trả lời đúng (x ∈ ℕ* và x < 50)
50 - x là số câu trả lời sai
Theo đề bài, ta có:
20x - (50 - x).15 = 650
20x - 750 + 15x = 650
35x = 650 + 750
35x = 1400
x = 1400 : 35
x = 40 (nhận)
Vậy số câu trả lời đúng là 40 câu
Không khí trên trái đất không nóng nhất vào 12h trưa mà nóng nhất vào 13h chiều là vì:
Vì 12g là lúc mặt đất hấp thụ tia nắng Mặt Trời và vào lúc 13g mặt đất bức xạ nhiệt hấp thụ vào không khí nên làm nhiệt độ không khí nóng nhất vào lúc 13g
1. Bản đồ là gì ? Bản đồ có vai trò như thế nào trong việc giảng dạy và học tập Địa lí ?
Trả lời:
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hoặc toàn bộ Trái Đất lên một mặt phẳng. Trong việc giảng dạy và học tập địa lí, bản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi và độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy và chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...)
- Qua bản đồ người đọc còn biết được hình dạng, quy mô cùa các lục địa trên thế giới.
2. Tại sao các nhà hàng hải hay dùng bản đồ có kinh tuyến vĩ tuyến là những đường thẳng ?
Bản đồ có kinh tuyến và vĩ tuyến là đường thẳng là bản đồ sử dụng phép chiếu đồ hình trụ đứng. Theo phép chiếu đồ này thì vùng xích đạo có độ chính xác nhất, không có sai số độ dài;càng xa xích đạo càng kém chính xác;tỉ lệ theo lưới chiếu kinh tuyến vĩ tuyến thay đổi giống nhau,l iên tục tăng dần từ xích đạo đến cực. Hơn nữa ở góc chiếu này góc trên bản đồ có độ lớn tương ứng bằng góc trên địa cầu.Vì vậy các nhà hàng hải hay sử dụng bản đồ có lưới kinh tuyến vĩ tuyến là những đường thẳng.
3. Để vẽ được bản đồ, người ta phải lần lượt làm những công việc gì ?
Để vẽ được bản đồ, trước hết phải căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ, nội dung và yêu cầu của bản đồ cần vẽ để chọn cách chiếu đồ thích hợp, sau đó lần lượt làm các công việc sau:
- Thu thập đầy đủ các thông tin về vùng đất cần vẽ bản đồ.
- Biết cách chuyển mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy.
- Thu nhỏ khoảng cách.
- Chọn các loại và dạng kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí.
1. Bản đồ là hình thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay cả Trái Đất. Bản vẽ đơn giản miêu tả một không gian, địa điểm và hiển thị những thông số liên quan trực tiếp đến vị trí ấy có liên quan đến khu vực xung quanh. Vai trò: Sử dụng bản đồ trong giảng dạy và học tập địa lý để có khái niệm chính xác về vị trí, sự phân bố của các đối tượng, hiện tượng địa lý ở các vùng đất khác nhau trên trái đất
2. Để dễ wan sát hơn.