DdA: H2SO4 DdB: NaOH
Tron 0,2l ddA + 0,3l đB -> ddC; trung hoà 20ml ddC với 40ml ddHCl 0,05M. Trộn 0,3l ddA + 0,2l ddB -> ddD ; trung hoà 20ml ddD với 80ml ddNaOH 0,1M. Tính CM ddA,ddB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B2: gọi a, b lần lượt là nồng độ A, B
a) theo gt:
TH1: 0.3l B + 0.2 l A =>0.5 l C
do dd C có tính bazơ nên chúng tỏ khi trộn 0.3 l B với 0.2 l A sau phản ứng NaOH sẽ dư H2SO4 hết
H2SO4 + 2 NaOH --> Na2SO4 + H20
sô mol 0.2 * a --> 0.4 * a
trung hoá C = 0.04 l HCl 0.05M (0.002 mol)có pư:
HCl + NaOH --> NaCl + H2O
số mol 0.002 --> 0.002
theo bài ra trong 0.02 l dd C có 0.002 mol NaOH => trong 0.5 l dd C có 0.05 mol NaOH => ta có 0.3 *b - 0.4 * a = 0.05 (1)
TH2: 0.2 l B + 0.3 l A => 0.5 l D
do dd D có tính axit ( quy--> đỏ) nên chứng tỏ khi trộn 0.2 l B với 0.3 l A sau phản ứng NaOH sẽ hết H2SO4 dư
H2SO4 + NaOH --> Na2SO4 + H20
sô mol 0.2 * b <-- 0.2 * b
trung hoá D = 0.08 l NaOH 0.1M (0.008 mol)có pư:
H2SO4 + 2NaOH --> Na2SO4 + 2 H2O
số mol 0.004 --> 0.008
theo bài ra trong 0.02 l dd D có 0.004 mol H2SO4 => trong 0.5 l dd D có 0.1 mol H2SO4 => ta có 0.3 *a - 0.2 * b = 0.1 (2)
từ (1) và (2) => a=4 b= 5.5
Đối với những dạng này thì các bạn lớp 11 sẽ giải bằng pt ion rút gọn
CM(H+(ddA)) = 2nH2SO4 + nHCl + nHNO3=0,7M.
CM(OH-(ddB)) = nNAOH + nKOH =0,49M
(Em xem lại nồng độ KOH =0,29 có đúng ko)
Thể tích dung dịch C là 0,3+ V (lít)
(Cô lấy đơn vị của V là lít)
Nồng độ axit, bazo trong dung dịch C trước phản ứng là
CM(H+(ddC)) = \(\dfrac{0,7\times0,3}{0,3+V}\)M.
CM(OH-(ddC)) = \(\dfrac{0,49\times V}{0,3+V}\)M
PTHH: H+ + OH- -> H2O
Sau phản ứng pH =2 => [H+]dư = CM(H+ddC) -CM(OH-ddC)
\(\Leftrightarrow10^{-2}=\dfrac{0,7\times0,3}{0,3+V}-\dfrac{0,49\times V}{0,3+V}\)
\(\Rightarrow\)V=0,414 lít= 414 ml
Quang Đạt Ak37 - Đẹp trai nhất làng - Đẹp trai lỗi tại ai Bệnh Hoạn
a) theo gt:
TH1: 0.3l B + 0.2 l A =>0.5 l C
do dd C có tính bazơ nên chúng tỏ khi trộn 0.3 l B với 0.2 l A sau phản ứng NaOH sẽ dư H2SO4 hết
H2SO4 + 2 NaOH --> Na2SO4 + H20
sô mol 0.2 * a --> 0.4 * a
trung hoá C = 0.04 l HCl 0.05M (0.002 mol)có pư:
HCl + NaOH --> NaCl + H2O
số mol 0.002 --> 0.002
theo bài ra trong 0.02 l dd C có 0.002 mol NaOH => trong 0.5 l dd C có 0.05 mol NaOH => ta có 0.3 *b - 0.4 * a = 0.05 (1)
TH2: 0.2 l B + 0.3 l A => 0.5 l D
do dd D có tính axit ( quy--> đỏ) nên chứng tỏ khi trộn 0.2 l B với 0.3 l A sau phản ứng NaOH sẽ hết H2SO4 dư
H2SO4 + NaOH --> Na2SO4 + H20
sô mol 0.2 * b <-- 0.2 * b
trung hoá D = 0.08 l NaOH 0.1M (0.008 mol)có pư:
H2SO4 + 2NaOH --> Na2SO4 + 2 H2O
số mol 0.004 --> 0.008
theo bài ra trong 0.02 l dd D có 0.004 mol H2SO4 => trong 0.5 l dd D có 0.1 mol H2SO4 => ta có 0.3 *a - 0.2 * b = 0.1 (2)
từ (1) và (2) => a=4 b= 5.5