K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2016

1. Khái niệm về từ 

=> Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu

Vd : ăn , chơi , ...

2.Nêu cách giải thích nghĩa của từ gồm có :

- Đưa ra khái niệm mà từ biểu thị

vd : Cặp sách là đồ vật làm bằng da hoặc nhựa dùng để đựng đồ dùng học tập

- Đưa ra từ đồng nghĩa với từ biểu thị

vd : Chăm chỉ : siêng năng

- Đưa ra từ trái nghĩa với từ biểu thị

vd : chăm chỉ : không lười biếng

6 tháng 8 2016

1. Khái niệm về từ

- Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, dùng để đặt câu, có kết cấu vỏ ngữ âm bền vững, có chức năng gọi tên, được vận dụng độc lập, tái hiện tự do trong lời nói để đặt câu VD :nhà, người, áo,trường, lớp,....

2. 

- Nghĩa của từ được giải thích theo 2 kiểu

kiểu 1 : Giải thích bằng khái niệm bằng từ biểu thị

kiểu 2 : Giải thích bằng các từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ được giải thích VD :giàu - nghèo,...

9 tháng 8 2016

Những cách giải nghĩa của từ:

- Miêu tả đặc điểm sự vật. 

- Đưa ra từ đồng nghĩa.

- Trình bày khái niệm.

Ví Dụ:

 - Hèn nhát : là sợ hãi trước một vấn đề gì đấy, không dũng cảm để đối mặt và vượt qua nó.

- Giếng : là nơi chứa nước sinh hoạt hàng ngày được con người đào. Giếng thường xuất hiện  ở  làng quê.

- Rung rinh : là một sự chuyển động qua lại nhẹ nhàng, nhưng đủ để thính giác con người có thể nghe thấy.



 

9 tháng 8 2016

Những cách giải thích nghĩa của từ là :

+) Đưa ra khái niệm mà từ biểu thị

vd : Hình vuông là hình có bốn cạnh bằng nhau 

+) Đưa ra từ đồng nghĩa với từ biểu thị 

vd : Chăm chỉ : cần cù

+) Đưa ra từ trái nghĩa với từ biểu thị

vd : Can đảm : không nhút nhát 

+) Miêu tả đặc điểm của sự vật được miêu tả

vd : cặp sách là đồ dùng học tập làm bằng da hoặc nhựa , dùng để đựng đồ dùng học tập

7 tháng 10 2018

Ngĩa của từ là nội dung( sự vật, hiện tượng, tính chất, quân hệ,...) mà từ biểu thị

Từ nhiều nghĩa: từ mũi

Mũi1: chỉ bộ phận trên cơ thể con ngừoi dùng để thở, ngửi

Mũi2: là bộ phận sắc nhọn của vũ khi,...

Nghĩa khác của từ xuân: Làm cho đất nước càng ngày càng xuân

12 tháng 12 2017

trong SGK có mà

14 tháng 7 2018

Có Trong SGK lớp 4,5,6

1,

TỪ ĐỒNG NGHĨA

Khái niệm:  Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Có thể chia từ đồng nghĩa thành 2 loại.

- Từ đồng nghĩa hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối): Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay đổi cho nhau trong lời nói.

- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn ( đồng nghĩa tương đối, đồng nghĩa khác sắc thái): Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm ( biểu thị cảm xúc, thái độ) hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ ngữ này, ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp

2,

Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật những sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái,…. đối lập nhau.

*Xem thêm : Một từ có thể có nhiều từ trái nghĩa với nó, tuỳ theo từng lời nói hoặc câu văn khác nhau.

Sự đối lập về nghĩa phải đặt trên một cơ sở chung nào đó.

VD : Với từ  “nhạt” :

-         (muối) nhạt     > <  mặn    : cơ sở chung là “độ mặn”

-         (đường ) nhạt   > < ngọt : cơ sở chung là “độ ngọt”

-         (tình cảm) nhạt > < đằm thắm : cơ sở chung là “mức độ tình cảm”

-         (màu áo) nhạt   > < đậm   : cơ sở chung là “màu sắc”.



 

Đề ôn tập tiếng Việt mà mình lười soạn quá, soạn giúp mình nha1. Từ là gì ?2. Cấu tạo từ tiếng Việt gồm mấy kiểu ? Nêu từng kiểu cấu tạo từ ? Chó vd minh họa3. Nghĩa của từ là gì ?4.Có mấy cách giải nghĩa của từ ? Cho vd minh họa5. Phân biệt từ thuần việt và từ mượn6. Nêu nguyên tắc sử dụng từ ngữ 7. Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ8. Trong từ nhiều nghĩa có...
Đọc tiếp

Đề ôn tập tiếng Việt mà mình lười soạn quá, soạn giúp mình nha
1. Từ là gì ?

2. Cấu tạo từ tiếng Việt gồm mấy kiểu ? Nêu từng kiểu cấu tạo từ ? Chó vd minh họa

3. Nghĩa của từ là gì ?

4.Có mấy cách giải nghĩa của từ ? Cho vd minh họa

5. Phân biệt từ thuần việt và từ mượn

6. Nêu nguyên tắc sử dụng từ ngữ

7. Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ

8. Trong từ nhiều nghĩa có những nghĩa nào ? Nêu cụ thể từng nghĩa. Cho 1 vd từ nhiều nghĩa và giải nghĩa

9. Có mấy lỗi dùng từ thường gặp? Nêu nguyên nhân và cách khăc phục từng loại lỗi

10. a) Đặc điểm của danh từ

b) Phân loại danh từ

11.Viết 1 đoạn văn ( 12-15 câu ) kể về 1 tiết học tốt mà em thích nhất ở lớp 6. Sử dụng ít nhất 1 từ láy, 2 từ ghép, 2 từ mượn và 1 số danh từ. Chú tích dưới đoạn văn

 

 

2
20 tháng 11 2016

từ là đc tạo bởi các tiếng và có nghĩa

2 kiểu đó là từ đơn và từ phức

phức tạo bởi từ ghép và từ láy

từ đơn :ăn, học,vui,....

từ phức :nhiều lắm

lỗi lặp từ

...

20 tháng 11 2016

Mình biết nhưng mình lười viết quá nên bạn tự làm nha! Mà đằng nào thì chả phải chép lại vào vở. ^.^

21 tháng 3 2021

1. 

- Thời gian: năm 1771, cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.

 

- Lãnh đạo: ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.

 

- Căn cứ:

 

+ Tây Sơn Thượng Đạo (An Khê, Gia Lai).

 

+ Tây Sơn Hạ Đạo (Tây Sơn, Bình Định).

- Chủ trương: "lấy của người giàu chia cho người nghèo", xoá nợ cho nông dân, bãi bỏ các thứ thuế.

 

- Lực lượng: dân nghèo, đồng bào dân tộc Chăm, Ba-na, thợ thủ công, thương nhân…

21 tháng 3 2021

2.

Khởi nghĩa được nhân dân ửng hộ vì:

- Nghĩa quân lấy cua người giàu chia cho người nghèo.

- Xóa nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế.

- Nhân dân ta cũng bất mãn với chế độ thối nát đương thời

11 tháng 9 2019

\(\text{Cách giải nghĩa ở đây học hỏi có hai nghĩa và giải nghĩa là từ 'học' Từ đồng nghĩa với học hỏi : Học tập Từ học hỏi là từ biểu thị vậy }\)

18 tháng 3 2016
Câu 1. Nêu phạm vi ngữ nghĩa của từ "văn hóa"Ngữ nghĩa của từ văn hóa:- Văn hóa là khái niệm chỉ khía cạnh tinh thần.- Văn hóa dân tộc là những thành tựu vật chất và tinh thần của một dân tộc- Văn hóa là học vấn và tri thức của một con người.- Văn hóa còn là cách ứng xử thể hiện sự hiểu biết và cách nhận thứ cao. Câu 3. Nêu định nghĩa về văn hóa được sử dụng rộng rãi hiện nayVăn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội.Câu 4. Nêu một vài nguyên tắc trong nghiên cứu văn hóa.1. Văn hóa học- Là khoa học nghiên cứu về các vấn đề vă hóa của một địa phương, dân tộc hay cả nhân loại2. Các chuyên nghành.- Văn hóa đại cương (vấn đề văn hóa)- Địa lý văn hóa (nghiên cứu dưới góc độ đất đai)- Lịch sử (nghiên cứu trong tiến trình lịch sử)- Cơ sở (một nền văn hóa bao gồm sử và địa văn hóa, bảo tồn và phát triển văn hóa)- Văn hóa là đặc trưng của con người nên phải được truền dạy và tiếp thu.- Văn hóa giúp cải thiện cuộc sống, tâm hồn ra khỏi những hệ lụy tầm thường của vật chất. (không đồng nhất ở mọi nơi, mọi lúc và mọi vần đề)- Cần có thái độ tôn trọng và khoan dung vì văn hóa là chìa khóa của sự hòa nhập.Câu 5. Có mấy loại hình văn hóa nhân loại? Đó là những loại hình văn hóa nào?- Có hai loại hình văn hóa nhân loại là loại hình văn hóa gốc nông nghiệp và loại hình văn hoá gốc du mục.Câu 6. Cho biết về sự khoanh vùng địa lý của văn hóa gốc du mục và văn hóa gốc nông nghiệp.Văn hóa du mục: Tây Bắc Châu Âu và Bắc Trung Quốc, phía nam sông Dương Tủ, TQVăn hóa gốc nông nghiệp: Chỉ có ở vủng nông nghiệp lúa nước Đông Nam Á cổ, Đông TQ, Okinawa, Bang Asem Ấn Độ..- Giữa hai vùng văn hóa có sự chuyển tiếp giữa Tây Nam Á, Đông Bắc Ấn, Đông Bắc Á và Siberia.- Xác định theo phân vùng văn hóa trong quá khứ thì văn hóa du mục hiện nay chỉ còn ở vùng chuyển tiếp. Ngày nay văn hóa du mục đã bi thay thế ở phương Tây.
18 tháng 3 2016

Bỏ câu 2 nhé