Hãy cho biết số nguyên tử hoặc phân tử có trong mỗi lượng chất sau:
A) 1,75 mol nguyên tử Fe
B) 2,25 mol phân tử CO2
C) 1,05 mol phân tử O2
Ghi rõ cách tính luôn nha các bạn, trình bày vào giấy càng tốt. Mình cảm ơn ạ!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Số nguyên tử trong 0,3 mol Al:
\(6.10^{23}.0,3=1,8.10^{23}\left(ng.tử\right)\)
b) Số phân tử trong 0,2 mol CO2:
\(6.10^{23}.0,2=1,2.10^{23}\left(p.tử\right)\)
c) Số phân tử trong 0,15 mol NaCl:
\(6.10^{23}.0,15=9.10^{22}\left(p.tử\right)\)
d) Số phân tử trong 0,5 mol H2SO4:
\(6.10^{23}.0,5=3.10^{23}\left(p.tử\right)\)
Bài 3:
\(a,Số.nguyên.tử.H=0,1.6.10^{23}=6.10^{22}\) ( nguyên tử )
\(b,Số.phân.tử.H_2O=10.6.10^{23}=6.10^{24}\left(phân.tử\right)\)
\(c,Số.phân.tử.CH_4=0,25.6.10^{23}=1,5.10^{23}\left(phân.tử\right)\)
Bài 4:
a, \(M_{CuO}=64+16=80\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(b,M_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=56.2+32.3+16.12=400\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(c,M_{C_2H_2}=12.2+1.2=26\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
< Bài này bạn xem lại đề giúp mình nhé! Thấy nó cho ko hợp lí == >
Bài 5:
a, CTHH: CuSO4
b, \(M_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
c, \(n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1mol\\ n_O=\dfrac{16.4}{16}=4mol\)
Câu 1:
a) Để tính số nguyên tử trong 0,5 mol nguyên tử O, ta sử dụng công thức:
Số nguyên tử = số mol x số Avogadro
Số nguyên tử O = 0,5 mol x 6,022 x 10^23 nguyên tử/mol = 3,011 x 10^23 nguyên tử
b) Tương tự, để tính số nguyên tử trong 1,55 mol nguyên tử C:
Số nguyên tử C = 1,55 mol x 6,022 x 10^23 nguyên tử/mol = 9,331 x 10^23 nguyên tử
Câu 2:
a) Để tính số mol nguyên tử trong 16,428 x 10^22 nguyên tử K, ta sử dụng công thức:
Số mol = số nguyên tử / số Avogadro
Số mol K = 16,428 x 10^22 nguyên tử / 6,022 x 10^23 nguyên tử/mol = 0,0272 mol
b) Tương tự, để tính số mol phân tử trong 2,505 x 10^24 phân tử SO2:
Số mol SO2 = 2,505 x 10^24 phân tử / 6,022 x 10^23 phân tử/mol = 4,16 mol
Câu 3:
Để tính m, ta sử dụng phương trình phản ứng giữa Mg và HCl:
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Theo phương trình, ta thấy 1 mol Mg tạo ra 1 mol H2. Vì vậy, 6,958 lít H2 (ở điều kiện tiêu chuẩn) tương ứng với 1 mol H2.
Vậy, số mol H2 = 6,958 lít / 22,4 lít/mol = 0,31 mol
Do đó, số mol Mg cần để tạo ra 0,31 mol H2 là 0,31 mol.
Molar mass của Mg là 24,31 g/mol.
Vậy, m = số mol x molar mass = 0,31 mol x 24,31 g/mol = 7,53 g.
Bài 1 :
a) \(A=0,3.6.10^{-23}=1,8.10^{-23}\) (nguyên tử)
b) \(A=0,2.6.10^{-23}=1,2.10^{-23}\)(phân tử)
c) \(A=0,15.6.10^{-23}=0,9.10^{-23}\)(phân tử)
d) \(A=0,5.6.10^{-23}=3.10^{-23}\)(phân tử)
Chúc bạn học tốt
a) 1,5 x 6.1023 = 9.1023 hay 1,5N (nguyên tử Al).
b) 0,5 x 6.1023 = 3.1023 hay 0,5N (phân tử H2).
c) 0,25 x 6.1023 = 1,5.1023 hay 0,25N (phân tử NaCl).
d) 0,05 x 6.1023 = 0,3.1023 hay 0,05N (phân tử H2O).
mAl=nAl.MAl=1,5.27=40,5(g)
mH2=nH2.MH2=0,5.2=1(g)
mNaCl=nNaCl.MNaCl=0,25.(23+35,5)=14,625(g)
mH2O=nH2O.MH2O=0,05.18=0,9
$a\big)A_{Fe}=0,75.6.10^{23}=4,5.10^{23}$ (nguyên tử)
$b\big)A_{CaCO_3}=0,25.6.10^{23}=1,5.10^{23}$ (phân tử)
$c\big)A_{O_2}=0,05.6.10^{23}=3.10^{22}$ (phân tử)
Bài 1.
-0,1 mol nguyên tử H = 0,1. 6 . 10 23 = 0,6. 10 23 hoặc 0,1N nguyên tử H.
- 0,15 mol phân tử C O 2 = 0,15. 6 . 10 23 =0,9. 10 23 hoặc 0,15N phân tử C O 2 .
- 10 mol phân tử H 2 O = 10. 6 . 10 23 = 60. 10 23 hoặc 10N phân tử H 2 O .
- 0,01 mol phân tử H 2 = 0,01. 6 . 10 23 = 0,06. 10 23 hoặc 0,01N phân tử H 2 .
a) 0,25 mol nguyên tử C có 0,25 × 6,022 × 1023 = 1,5055 × 1023 nguyên tử C.
b) 0,002 mol phân tử I2 có 0,002 × 6,022 × 1023 = 1,2044 × 1021 phân tử I2.
c) 2 mol phân tử H2O có 2 × 6,022 × 1023 = 1,2044 × 1024 phân tử H2O.
a) Số nguyên tử phân tử có trong 1,75 mol nguyên tử Fe là: 1,75 . ( 6 . 1023 ) = 1,05 . 1024 ( nguyên tử )
b) 2,25 . ( 6 . 1023 ) = 1,35 . 1024 (phân tử)
c) 1,05 . ( 6 . 1023 ) = 6,3 . 1023 ( phân tử )
Khối lượng mol được tính như thế nào