Tìm x biết :
a, (x-2)2+(y-3)2=0
b,5(x-2).(x+3)=1
giúp mk vs giải ngắn gọn thôi nhé
CẢM ƠN NHIỀU
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm x biết :
a, (x-2)2+(y-3)2=0
b,5(x-2).(x+3)=1
giúp mk vs giải ngắn gọn thôi nhé
CẢM ƠN NHIỀU
1,
x10 = x
=> x10 - x = 0
=> x(x9 - 1) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^9-1=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^9=1\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)
KL: x thuộc {1; 0}
2,
\(S=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)
=> \(2S=2^2+2^3+2^4+...+2^{2017}\)
=> \(2S-S=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{2017}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{2016}\right)\)
=> \(S=2^{2017}-2\)
Bài 1:
x10 = x => x= { -1;1}
Bài 2:
\(S=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)
\(2S=2^2+2^3+2^4+2^{2017}\)
\(2S-S=2^{2017}-2\)
Vậy \(S=2^{2017}-2\)
1,Ta có
3x+7y=24
<=>3x=24-7y
Vì x là số tự nhiên
=>\(24-7y\ge0\)
<=>\(7y\le24\)
<=>\(y<4\) mà y là số tự nhiên
=>\(y=\left\{0;1;2;3\right\}\)
=>\(x=\left\{....\right\}\)
b,\(x^2-4x+2y-xy+9=0\)
<=>\(\left(x^2-4x+4\right)-y\left(x-2\right)+5=0\)
<=>\(\left(x-2\right)^2-y\left(x-2\right)=-5\)
<=>\(\left(x-2\right)\left(x-2-y\right)=5\)
Đến đây giải theo pp pt nghiệm nguyên.
Nếu mình làm đúng thì tick nha bạn,cảm ơn.
tick tui làm tiếp cho nha.
Ta có x - y = 4
=> (x - y)2 = 42
=> x2 + y2 - 2xy = 16
Thay xy = 5 vào đẳng thức trên ta được :
x2 + y2 - 2 . 5 = 16
=> x2 + y2 = 16 + 10
Vậy x2 + y2 = 26
có x-y=4
=>(x-y)^2=4^2
=>x^2+y^2-2xy=16
=>x^2+y^2-2.5=16(vì xy=5)
=>x^2+y^2=26
\(x+2x+3x+4x=100\)
\(x\left(1+2+3+4\right)=100\)
\(x\times10=100\)
\(x=100\div10\)
\(x=10\)
Ta có : 3x - 7/3 - 2x - 1/2 = 7 .
=> x ( 3 - 2 ) - ( 7/3 + 1/2 ) = 7 .
=> x - ( 14/6 + 3/6 ) = 7 .
=> x - 17/6 = 7 .
=> x = 7 + 17/6 .
=> x = 59/6 .
vậy x = 59/6 .
\(3x-\frac{7}{3}-2x-\frac{1}{2}=7\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-2x\right)-\left(\frac{7}{3}+\frac{1}{2}\right)=7\)
\(\Leftrightarrow x-\frac{17}{6}=7\)
\(\Leftrightarrow x=7+\frac{17}{6}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{59}{6}\)
Câu 1:
\(x^4=16\)
\(\Rightarrow x=2\) hoặc \(x=-2\)
Vậy \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
Câu 2:
\(\left(x+5\right)^3=-64\)
\(\Rightarrow\left(x+5\right)^3=\left(-4\right)^3\)
\(\Rightarrow x+5=-4\)
\(\Rightarrow x=-9\)
Vậy \(x=-9\)
Câu 4:
Giải:
Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\) và \(x-y=-7\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{7}=-1\)
+) \(\frac{x}{2}=-1\Rightarrow x=-2\)
+) \(\frac{y}{-5}=-1\Rightarrow y=5\)
Vậy cặp số \(\left(x;y\right)\) là \(\left(-2;5\right)\)
Câu 5:
Giải:
Đổi 10km = 10000m
Gọi 10000m dây đồng nặng x ( kg )
Vì số dây đồng tỉ lệ thuận với số cân nặng nên ta có:
\(\frac{5}{43}=\frac{10000}{x}\)
\(\Rightarrow x=\frac{10000.43}{5}=86000\left(kg\right)\)
Vậy 1km dây đồng nặng 86000 kg
Câu 6:
Giải:
Gọi số học sinh giỏi, khá , trung bình của khối 7 là a, b, c \(\left(a;b;c\in N\right)\)
Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\) và \(c+b-a=180\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{c+b-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)
+) \(\frac{a}{2}=30\Rightarrow a=60\)
+) \(\frac{b}{3}=30\Rightarrow b=90\)
+) \(\frac{c}{5}=30\Rightarrow c=150\)
Vậy số học sinh giỏi là 60 học sinh
số học sinh khá là 90 học sinh
số học sinh trung bình là 150 học sinh
Câu 7:
a) Ta có: \(y=f\left(x\right)=x^2-8\)
\(f\left(3\right)=3^2-8=9-8=1\)
\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^2-8=4-8=-4\)
b) Khi y = 17
\(\Rightarrow17=x^2-8\)
\(\Rightarrow x^2=25\)
\(\Rightarrow x=5\) hoặc \(x=-5\)
Vậy \(x\in\left\{5;-5\right\}\)
\(2\left(x^2+8x+16\right)-x^2+4=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2+16x+32-x^2+4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+16x+36=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+16x+64=28\)
\(\Leftrightarrow\left(x+8\right)^2=28\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x_1=\sqrt{28}-8\\x_2=-\sqrt{28}-8\end{cases}}\)
\(2\left(x^2+8x+16\right)-x^2+4=0\)
\(2x^2+16x+32-x^2+4=0\)
\(x^2+16x+36=0\)
\(x^2+16x+64=28\)
\(\left(x+8\right)^2=28\)
bình phương thì chia lm 2 trường hợp
lm tiếp phần sau
a)
(x-2)2\(\ge\))
(y-3)2\(\ge\)0
=> (x-2)2=(y-3)2=0
=>\(\begin{cases}x-2=0\\y-3=0\end{cases}\Rightarrowy=3}}\)
b)
để 5(x-2)(x+3)=1
=> (x-2)(x+3)=0
=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x-2=0\\x+3=0\end{cases}\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2\\x=-3\end{array}\right.}\)
a)\(\left(x+2\right)^2+\left(y-3\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}x+2=0\\y-3=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=-2\\y=3\end{cases}\)
Vậy x=-2 ; y=3