K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2016

Mình mới học lớp 5 nên không trả lời được

13 tháng 2 2016

là sao??? câu thứ 2 là như thế nào? giải thích giùm cái đề. làm đc thì mình giúp

26 tháng 12 2021

\(=x^3\left(x+2\right)-x\left(x+2\right)\)

\(=\left(x+2\right)\cdot x\cdot\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

Vì đây là tích của bốn số nguyên liên tiếp

nên \(\left(x+2\right)\cdot x\cdot\left(x+1\right)\cdot\left(x-1\right)⋮24\)

5 tháng 7 2019

Câu hỏi của Thi Bùi - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo link trên nhé!

23 tháng 12 2015

x1;x2;x3;x4;x5=-1 hoặc 1

=>x1.x2;x2.x3;x3.x4;x4.x5;x5.x1 bằng 1 hoặc -1

giả sử x1.x2+x2.x3+x3.x4+x4.x5+x5.x1=0

=>số các số hạng 1 và -1 bằng nhau

=>số các số hạng chia hết cho 2

=>5 chia hết cho 2(có 5 số hạng) Vô lí

=>x1.x2+x2.x3+x3.x4+x4.x5+x5.x1\(\ne0\)

=>đpcm

23 tháng 12 2015

chtt

ai làm ơn tích mình ,mình tích lại cho

9 tháng 3 2018

Phần dư của phép chia đa thức x 4   +   a x 2 + 1 chia hết cho  x 2 + 2x + 1 là

R = (-4 – 2a)x – a – 2

Để phép chia trên là phép chia hết thì R = 0 ó (-4 – 2a)x – a – 2 = 0 với mọi x

ó - 2 a - 4 = 0 - a - 2 = 0 ó a = -2

Đáp án cần chọn là: A

11 tháng 3 2019

Ta có

Phần dư của phép chia là R = (a – 1)x + b – A. Để phép chia trên là phép chia hết thì R = 0, Ɐx

ó (a – 1)x + b – a = 0, Ɐx

ó a - 1 = 0 b - a = 0 ó a = 1 b = 1 ó a = b

Đáp án cần chọn là: C

Bài 2: 

\(n^3-n^2+2n+7⋮n^2+1\)

\(\Leftrightarrow n^3+n-n^2-1+n+8⋮n^2+1\)

\(\Leftrightarrow n^2-64⋮n^2+1\)

\(\Leftrightarrow n^2+1\in\left\{1;65\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;8;-8\right\}\)