K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2016

Gọi công thức tổng quát của hợp chất là CuxSyOz (x, y, z nguyên dương)
Theo bài ta có:
40/64 : 20/32 : 40/16 = 0,625 : 0,625 : 2,5 = 1 : 1 : 4
=> x =1; y = 1; z = 4
Vậy công thức hóa học của hợp chất là: CuSO4.

1 tháng 8 2016

Tự hỏi tự trả lời à

Gọi ct chung: \(Al_xC_y\)

\(\%C=100\%-75\%=25\%\%\)

\(K.L.P.T=27.x+12.y=144< amu>.\)

\(\%Al=\dfrac{27.x.100}{144}=75\%\)

\(Al=27.x.100=75.144\)

\(Al=27.x.100=10800\)

\(Al=27.x=10800\div100\)

\(27.x=108\)

\(x=108\div27=4\)

Vậy, có 4 nguyên tử Al trong phân tử `Al_xC_y`

\(\%C=\dfrac{12.y.100}{144}=25\%\)

\(\Rightarrow y=3\) (cách làm tương tự phần trên nha).

Vậy, có 3 nguyên tử C trong phân tử trên.

\(\Rightarrow CTHH:Al_4C_3\)

5 tháng 1 2022

%Cl = 100% - 39,32% = 60,68%
Gọi CTHH của A là $Na_xCl_y$

Ta có :

$\dfrac{23x}{39,32} = \dfrac{35,5y}{60,68} = \dfrac{58,5}{100}$

Suy ra : $x = 1 ; y = 1$

Vậy CTHH của hợp chất là NaCl

5 tháng 1 2022

\(m_{Na}=\%Na.M_A=39,32\%.58,5=23\left(g\right)\\ m_{Cl}=m_A-m_{Na}=58,5-23=35,5\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{Na}=\dfrac{23}{23}=1\left(mol\right)\\ n_{Cl}=\dfrac{35,5}{35,5}=1\left(mol\right)\\ CTHH:NaCl\)

26 tháng 10 2021

Câu 1 : 

a) $Al_2O_3 (PTK = 102\ đvC)$

b) $CaCO_3(PTK = 100\ đvC)$

Câu 2 : 

Dựa theo quy tắc hóa trị : 

a) Fe có hóa trị III

b) CTHH là $CuO$

21 tháng 10 2021

nhanh lẹ còn 7 phút làm bài à

21 tháng 10 2021

lẹ lên

7 tháng 10 2016

jpkoooooooooooooooo

14 tháng 9 2016

ính khối lượng mỗi nguyên tố có trong 2,45 gam chất A
nO2 = 0,672/22,4 = 0,03 mol ---> mO – 0,03 . 32 = 0,96 gam
mK + mCl = mA – mO = 2,45 – 0,96 = 1,49 g
mK = 1,49. 52,35/100 = 0,78 gam
mCl = 1,49 – 0,78 = 0,71 gam
Các nguyên tố có trong A gồm K , Cl và O
(Đến đây bạn có thể tính số mol mỗi nguyên tố cũng được nhưng mình làm gộp lại)
Đặt A có công thức là KxClyOz ta có:
x:y:z = mK/ 39 : mCl/ 35,5 : mO/16 = 0,02 : 0,02 : 0,06 = 1: 1:3
x = y =1 , z =3
Vậy công thức hóa học của A là KClO3

20 tháng 7 2018

Bạn thiếu điều kiện của x y z

24 tháng 12 2022

a) Đặt CTHH của chất là CxHyOz (x, y, z nguyên dương)

Ta có: \(x:y:z=\dfrac{\%C}{M_C}:\dfrac{\%H}{M_H}:\dfrac{\%O}{M_O}=\dfrac{40}{12}:\dfrac{6,67}{1}:\dfrac{53,33}{16}=1:2:1\)

=> CTĐGN của X là CH2O

b) CTPT không phải là công thức phương trình đâu bạn, nó là công thức phân tử đó bạn :))

Ta có: \(n_X=n_{N_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(M_X=\dfrac{3}{0,05}=60\left(g/mol\right)\)

CTPT của X có dạng \(\left(CH_2O\right)_n\) (n nguyên dương)

=> \(n=\dfrac{60}{30}=2\left(TM\right)\)

=> X là C2H4O2

22 tháng 7 2016

dang1_01.jpg picture by nguyentam083

Ví dụ:
CTHH của khí nitơ: N2
CTHH của lưu huỳnh: S
CTHH của kẽm: Zn
CTHH của bạc nitrat (1g; 1N; 3O): AgNO3