Các bạn giúp mình trả lời câu hỏi này nhé, cảm ơn nhiều! "Nhận xét vị trí và phân bố các vùng kinh tế trọng điểm."
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các tỉnh thành thuộc kinh tế trọng bắc bộ: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc.
Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ trong nền kinh tế nước ta là:
- Có vai trò quan trọng trong đóng góp vào nền kinh tế chung cả nước như tổng sản phẩm đạt 23,1%, giá trị sản xuất công nghiệp của vùng chiếm tới 21,2% còn tỉ lệ sản xuất lương thực, thực phẩm đứng ở vị trí số 2 so với cả nước.
Các tỉnh thành thuộc kinh tế trọng bắc bộ: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Tây, Bắc Ninh và Vĩnh Phúc.
Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ trong nền kinh tế nước ta là:
_ Có vai trò quan trọng trong đóng góp vào nền kinh tế chung của cả nước như tổng sản phẩm đạt 23,1%, giá trị sản xuất công nghiệp của vùng chiếm tới 21,2% còn tỉ lệ sản xuất lương thực, thực phẩm đứng ở vị trí thứ 2 so với cả nước!
a)2 + 5 + 11 + ... + 47+ 95
Tính chất : 5 = 2.2 + 1
11 = 5.2 + 1
Vậy các số của dãy là: 2 + 5 + 7 + 11 + 23 + 47 + 95
= (2 + 5 + 7) + (5 + 95) + (23 + 47)
= 14 + 100 + 70
= 184
mình hỏi những người hiểu biết về câu hỏi này chứ mình không hỏi những người không biết đâu bạn nhé
a) Vẽ biểu đồ
-Xử lí số liệu
+Tính cơ cấu:
Cơ cấu GDP của các vùng kinh tế trọng điểm phân theo ngành kinh tế năm 2007. (Đơn vị: %)
+Tính bán kính đường tròn ( r P B , r M T , r P N )
-Vẽ:
Biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của các vùng kinh tế trọng diêm nước ta năm 2007
b) Nhận xét
-Trong cơ cấu GDP của ba vùng kinh tế trọng điểm, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có cơ cấu GDP tiến bộ, tỉ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ cao, tỉ trọng nông, lâm, thuỷ sản thấp. Vùng kinh tế trọng điểm miền trung có tỉ trọng nông,lâm , thuỷ sản còn cao
-Nguyên nhân: do các vùng kinh tế trọng điểm hội tụ đầy đủ các thế mạnh, có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ, tập trung chủ yếu vào phát triển công nghiệp, dịch vụ tạo hạt nhân cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta.
Vấn đề phát triển rừng đầu nguồn:
- Ý nghĩa của rừng đầu nguồn: Rừng đầu nguồn là các khu vực rừng ở gần nguồn sông, suối, hoặc hồ chứa nước. Chúng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì lưu vực sông, cung cấp nước sạch và bảo vệ môi trường. Rừng đầu nguồn cũng có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát lũ lụt và duy trì sự đa dạng sinh học.
- Thách thức phát triển rừng đầu nguồn: Rừng đầu nguồn đang phải đối mặt với sự suy thoái và thiếu quản lý. Khu vực này thường bị mất rừng do khai thác gỗ, chuyển đổi đất rừng thành đất nông nghiệp, và xây dựng cơ sở hạ tầng. Sự mất mát rừng đầu nguồn có thể gây ra lở đất, tác động đến chất lượng nước, và gây khó khăn cho nguồn nước và môi trường tự nhiên.
Vấn đề hạn chế ô nhiễm nước:
- Ý nghĩa của việc hạn chế ô nhiễm nước: Ô nhiễm nước có thể gây hại cho sức khỏe con người, động vật, và môi trường tự nhiên. Nước ô nhiễm có thể chứa các hạt bụi, hóa chất độc hại, và vi khuẩn gây bệnh. Hạn chế ô nhiễm nước là cách để bảo vệ nguồn nước sạch và duy trì sức khỏe môi trường.
- Thách thức hạn chế ô nhiễm nước: Các vùng Đông Nam Bộ thường có nhiều hoạt động công nghiệp và đô thị hóa, điều này có thể dẫn đến ô nhiễm nước từ các nguồn như xả thải công nghiệp và sinh hoạt, việc sử dụng phân bón và hóa chất nông nghiệp, và từ giao thông vận tải. Thách thức là cần thiết phải có quản lý môi trường chặt chẽ, việc giám sát và kiểm soát ô nhiễm nước, và tạo ra các giải pháp xử lý nước thải hiệu quả.
Các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là:
- Thành phố Hồ Chí Minh
- Tỉnh Bình Dương
- Tỉnh Đồng Nai
- Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
- Tỉnh Tây Ninh
- Tỉnh Bình Phước
a) Vẽ biếu đồ
-Xử lí số liệu:
+Tính cơ cấu
Cơ cấu GDP của các vùng kinh tế trọng điểm so với cả nước, năm 2005 và năm 2007. (Đơn vị: %)
+Tính bán kính đường tròn r 2005 ; r 2007
-Vẽ:
Biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của các vùng kinh tế trọng điểm so với cả nước, năm 2005 và năm 2007
b) Nhận xét và giải thích
*Nhận xét
-Ba vùng kinh tế trọng điểm chiếm tỉ trọng cao trong GDP cả nước (61,9% năm 2007). Cao nhất là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, thấp nhất là vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
-Có sự thay đổi trong cơ cấu GDP của các vùng kinh tế trọng điểm trong giai đoạn 2005 - 2007
+Tỉ trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giảm (dẫn chứng)
+Tỉ trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc tăng (dần chứng)
+Tỉ trọng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung giảm (dẫn chứng)
*Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tỉ trọng GDP cao nhất nước ta, vì
-Có vị trí địa lí đặc biệt thuận lợi (bản lề giữa Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long,...)
-Có nguồn tài nguyên đa dạng, nổi bật nhất là dầu khí ở thềm lục địa
-Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có chất lượng
-Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật tốt và đồng bộ
-Tập trung tiềm lực và có trình độ phát triển kinh tế cao nhất cả nước
-Các nguyên nhân khác (thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, sự năng động trong cơ chế thị trường,...)
bạn phải trả lời trên 3 dòng
phải đc ng khác tích
và ng tích phải có số điểm từ 10 SP trở lên
HT
Vùng KTTĐ là vùng hội tụ đầy đủ nhất các điều kiện phát triển và có ý nghĩa quyết định đối với nền KT của cả nước. Gồm các đặc điểm sau :
– Phạm vị gồm nhiều tỉnh, thành phố, ranh giới có sự thay đổi theo thời gian, tùy thuộc vào chiến lược phát triển KT-XH của đất nước.
– Có đầy đủ các thế mạnh (vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng, lao động kỹ thuật), có nhiều tiềm năng hấp dẫn đầu tư.
– Có tỉ trọng lớn trong tổng GDP của quốc gia, tạo tốc độ phát triển nhanh cho cả nước và hỗ trợ các vùng khác.
– Là địa bàn tập trung phần lớn các khu CN và các ngành CN chủ chốt của cả nước (dẫn chứng).
– Có khả năng thu hút các ngành mới về CN và DV từ đó nhân rộng ra toàn quốc.
– Đóng góp lớn (chiếm 64,5%) vào kim ngạch xuất khẩu cả nước.