K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2016

Bài 2:

 

 

A B D C 110

  • Vì góc AOD đối đỉnh với góc COB:

nên \(COB=110^o\)

Vậy \(COB=110^o\)

  • Vì góc AOD kề bù với góc AOC:

nên:\(AOD+AOC=180^o\)

hay:\(110^o+AOC=180^o\)

\(\Rightarrow AOC=180^o-110^o=70^o\)

Vậy \(AOC=70^o\)

  • Vì AOC đối đỉnh với DOB:

nên: \(DOB=70^o\)

Vậy \(DOB=70^o\)

Bài 1: bạn xem lại bạn có ghi lộn ko nha vui

27 tháng 7 2016

 

O A D C B

Trên hình vẽ có góc AOD đối đỉnh với góc BOC

                           góc AOB đối đỉnh với DOC

hihi mk giải cho bạn bài 1 rùi đó vui

Bài toán 5: Vẽ đường tròn tâm O và các đường kính AB và CD. Kể tên các cặp góc đối đỉnh trong hình vẽ.Bài toán 6: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết góc AOC+ góc BOD=103 độ.Tính số đo của bốn góc tạo thành.Bài toán 7: Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại O, tạo thành góc MOP =60 độa) Tính số đo của các góc còn lại;b) Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc MOP rồi vẽ tia Ot’ là...
Đọc tiếp

Bài toán 5: Vẽ đường tròn tâm O và các đường kính AB và CD. Kể tên các cặp góc đối đỉnh trong hình vẽ.

Bài toán 6: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết góc AOC+ góc BOD=103 độ.Tính số đo của bốn góc tạo thành.

Bài toán 7: Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại O, tạo thành góc MOP =60 độ

a) Tính số đo của các góc còn lại;

b) Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc MOP rồi vẽ tia Ot’ là tia đối của tia Ot. Vì sao tia Ot’ là tia phân giác của  góc NOQ

c) Kể tên các cặp góc đối đỉnh là góc nhọn.

Bài toán 8: Cho góc AOB Vẽ góc kề bù với góc AOB Vẽ góc AOD kề bù với góc AOB. Trên hình vẽ có hai góc nào đối đỉnh?

Bài toán 9: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại  O tạo thành góc AOD= 110 độ. Tính ba góc còn lại

giúp mình với mọi người ơi

 

0
29 tháng 6 2016

Bài 2:

A B C D O

Vì AÔC và AÔD là 2 góc kề bù nên AÔC + AÔD=180o 

Mà  AÔC - AÔD =20o nên :

AÔC=(180+20):2 = 100 o ; mà AÔC đối đỉnh với góc BÔD nên BÔD = 100o

AÔD = 180-100=80o , mà AÔD đối đỉnh với góc BÔC nên BÔC = 80o

29 tháng 6 2016

Bài 1:

A O B D C

Trước hết có các góc đối đỉnh bằng nhau là: AÔB = CÔD ; BÔC = AÔD

Và các góc bẹt bằng nhau : AÔC= BÔD

23 tháng 7 2021

Bạn ghi thế ai hiểu dc.
Thấy câu hỏi ghi mỗi cho góc... r vẽ góc... kề bù với góc...
ko ghi rõ ai hiểu dc

23 tháng 7 2021

vâng ạ để em sửa lại

 

các bạn làm hết giùm mk nha.ai nhanh mk k cho

14 tháng 8 2020

Bài 1 :                                             Bài giải

A O B C D

\(\widehat{AOB}\) đối đỉnh với \(\widehat{DOC}\)

\(\widehat{BOC}\) đối đỉnh với \(\widehat{DOA}\)

14 tháng 7 2019

a, Các tia OA và OC,OB và OD là các tia đối nhau,do đó hai góc BOC và AOD là hai góc đối đỉnh

b,Tương tự

27 tháng 8 2019

a) Do BOC kề bù với AOB

=> BOC + AOB = 180o

Mà BOC + AOB = AOC => AOC = 180o

=> OA và OC đối nhau (1)

DO AOD kề bù với AOB

=> AOD + AOB = 180o

Mà AOD + AOB = BOD => BOD = 180o

=> OB và OD đối nhau (2)

Từ (1) và (2), ta đã biết 2 góc đối đỉnh là 2 góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của 1 cạnh góc kia => AOD và BOC là 2 góc đối đỉnh (đpcm)

b) Ta có: AOD + AOB = 180o (kề bù)

=> AOD + 135o = 180o

=> AOD = 180o - 135o 

=> AOD = 45o = BOC (đối đỉnh)

Vì Om là tia phân giác của AOD; On là tia phân giác của BOC

=> DOm=AOm=BOn=COn=AOD2=45o2DOm=AOm=BOn=COn=AOD2=45o2

=> AOm + BOn = 45o

Lại có: AOm + AOB + BOn = mOn

=> 45o + 135o = mOn

=> mOn = 180o

=> Om và On là 2 tia đối nhau (đpcm)

Vẽ hình 

D M A B n C O 135*

30 tháng 9 2015

a)
Do góc BOC kề bù với góc AOB
=> Tia OA và tia OC đối nhau

Do góc AOD và góc AOB kề bù 
=> tia OD và tia OB đối nhau

=> góc BOC và góc AOD là 2 góc đối đỉnh

b)
Gọi OM, ON là 2 tia phân giác góc AOD và góc BOC

=> góc AOM = 1/2 góc AOD = 1/2 (180* - 135*) = 45*/2

mà góc AON = góc AOB + góc BON
=> góc AON = 135* + 45*/2

=> góc AOM + góc AON = 135* + 45*/2 + 45*/2 = 180*

=> góc MON = 180*

=> OM , ON là 2 tia đối nhau