1: chứng minh
a.(b-c-d)-s\a.(b+c-d)=0
2 tìm STN n biết rằng:
7n=49
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phùng Tuệ Minh Z+ là tập hợp Z nhưng ko chúa số âm , ukm
a) 2n+1 và 7n+2
Gọi d là ƯCLN của 2n+1 và 7n+2
Vì 2n+1 chia hết cho d,7n+2 chia hết cho d
TC: 7.(2n+1) chia hết cho d , 2.(7n+2) chia hết cho d
14n+7 chia hết cho d , 14n+14 chia hết cho d
Nên (14n+14)-(14n+7) chia hết cho d
14n+14-14n+7 chia hết cho d
7 chia hết cho d
d=7
Kết luận
Các câu khác tương tự nhé
Gọi (7n+10;5n+7)=d
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}7n+10⋮d\\5n+7⋮d\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}35n+50⋮d\\35n+49⋮d\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left(35n+50\right)-\left(35n+49\right)⋮d\\ \Rightarrow1⋮d\\ \Rightarrow d=1\Rightarrowđpcm\)
a) Theo đề bài ta có:
64a = 80b = 96c ; mà a,b,c nhỏ nhất
\(\Rightarrow\) 64a = 80b = 96c = BCNN(64;80;96)
64 = 26
80 = 24 . 5
96 = 25 . 3
\(\Rightarrow\) BCNN(64;80;96) = 26 . 3 . 5 = 960
\(\Rightarrow\) 64a = 960 \(\Rightarrow\) a = 960 : 64 = 15
80b = 960 \(\Rightarrow\) b = 960 : 80 = 12
96c = 960 \(\Rightarrow\) c = 960 : 96 = 10
Vậy a = 15 ; b = 12 ; c = 10
b) Gọi ƯCLN(7n+10;5n+7) là d ( d \(\in\) N* )
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(7n+10\right)⋮d\\\left(5n+7\right)⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}5\left(7n+10\right)⋮d\\7\left(5n+7\right)⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(35n+50\right)⋮d\\\left(35n+49\right)⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) \(\left(35n+50\right)-\left(35n+49\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\left(35n+50-35n-49\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy (7n+10) và (5n+7) là hai số nguyên tố cùng nhau ( đpcm )
Giả sử 2 trong 5 số ko = nhau.
Dễ thấy số có cơ số nhỏ hơn phải có số mũ lớn hơn.
Giả sử a<b mà \(a^b=b^c\Rightarrow c< b\)
\(b^c=c^d\Rightarrow c< d\)
\(c^d=d^e\Rightarrow e< d\)
\(d^e=e^a\Rightarrow e< a\)
\(e^a=a^b\Rightarrow a>b\)(!)
Vậy a=b=c=d=e(đpcm).
#Walker
2.Giải:
Theo bài ra ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}\) và a + b + c + d = -42
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}=\frac{a+b+c+d}{2+3+4+5}=\frac{-42}{14}=-3\)
+) \(\frac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-6\)
+) \(\frac{b}{3}=-3\Rightarrow b=-9\)
+) \(\frac{c}{4}=-3\Rightarrow c=-12\)
+) \(\frac{d}{5}=-3\Rightarrow d=-15\)
Vậy a = -6
b = -9
c = -12
d = -15
Bài 3:
Ta có:\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\Leftrightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}\); \(\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\Leftrightarrow\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)
Áp dụng tc dãy tỉ:
\(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{20}=\frac{a+b+c}{10+15+12}=\frac{-49}{37}\)
Với \(\frac{a}{10}=\frac{-49}{37}\Rightarrow a=10\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-490}{37}\)
Với \(\frac{b}{15}=\frac{-49}{37}\Rightarrow b=15\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-735}{37}\)
Với \(\frac{c}{12}=\frac{-49}{37}\Rightarrow c=12\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-588}{37}\)
Bài 1:
a,\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2010}\)
\(=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+....+\left(3^{2007}+3^{2008}+3^{2009}+3^{2010}\right)\)
\(=3\left(1+3+3^2+3^3\right)+....+3^{2007}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)
\(=3.40+...+3^{2007}.40\)
\(=40\left(3+3^5+...+3^{2007}\right)⋮40\)
Vì A chia hết cho 40 nên chữ số tận cùng của A là 0
b,\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2010}\)
\(3A=3^2+3^3+...+3^{2011}\)
\(3A-A=\left(3^2+3^3+...+3^{2011}\right)-\left(3+3^2+3^3+...+3^{2010}\right)\)
\(2A=3^{2011}-3\)
\(2A+3=3^{2011}\)
Vậy 2A+3 là 1 lũy thừa của 3
Câu 1.
(7n-8)/(2n-3) = (7n - 21/2 + 5/2)/(2n - 3) = [(7/2)(2n-3) + 5/2]/(2n-3) =
= 7/2 + 5/(4n-6)
Phân số đã cho có GTLN khi 5/(4n-6) có GTLN, tức là khi 4n-6 có giá trị dương nhỏ nhất (với n là stn) hay n = 2
Trả lời : n = 2 (khi đó phân số có GTLN là 7/2 + 5/2 = 6)
1
Đặt \(A=\dfrac{7n-8}{2n-3}\)
Ta có \(2A=\dfrac{2\left(7n-8\right)}{2\left(2n-3\right)}=\dfrac{14n-16}{2\left(2n-3\right)}=\dfrac{7\left(2n-3\right)+5}{2\left(2n-3\right)}\)
\(=\dfrac{7}{2}+\dfrac{5}{2\left(2n-3\right)}\)
A lớn nhất \(\Leftrightarrow\) 2A lớn nhất \(\Leftrightarrow\dfrac{5}{2\left(2n-3\right)}\) lớn nhất
=> 2n-3 là số dương nhỏ nhất
=> 2n-3 = 1
=> 2n =4
=> n = 2
Thay n = 2 vào A, ta được A = 6
Vậy GTLN của A =6 khi n =2
2)
Ta có p(x) chia hết cho 5 với mọi x nguyên
=> p (0) chia hết cho 5
\(\Leftrightarrow d⋮5\left(1\right)\)
p(1) \(⋮5\)
=> a+b+c+d \(⋮5\)
Mà d chia hết cho 5 => \(a+b+c⋮5\)
p(-1) \(⋮5\)
\(\Rightarrow-a+b-c⋮5\)
Ta có p(1)+p(2) chia hết cho 5
=> a+b+c -a +b-c \(⋮5\)
=> 2b \(⋮5\)
=. b chia hết cho 5 (2)
Vì a+b+c \(⋮5\) , b \(⋮5\)
\(\Rightarrow a+c⋮5\) (*)
Ta có p(2) = 8a+4b+2c+d
p (2) \(⋮5\)
=>8a + 2c chia hết cho 5 (**)
Từ * và ** suy ra a và c đều chia hết cho 5 ( vì 8 và 2 \(⋮̸\)5, muốn 8a+2c \(⋮5\) thì cả a và c đều phải chia hết cho 5) (3)
Từ (1), (2),(3) suy ra ĐPCM
c) Câu này tớ không nhớ :)))
2. 7n = 49
=> n = 49 : 7
=> n = 7
a(b - c - d) - a(b + c - d)
= ab - ac - ad - ab - ac + ad
= -2ac
=> sai đề ak bn -_-