Khi cọ xát một chiếc đũa thủy tinh vào tấm lụa, đũa thủy tinh nóng lên đòng thời nhiễm điện. Như vậy do cọ xát đũa thủy tinh nóng lên nên bị nhiễm điện.Nói như vậy có đúng ko? Tại sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sai, vì sự nhiễm điện làm nóng thanh thủy tinh lên chứ không phải do sự nóng lên của đũa thủy tinh chính là nguyên nhân làm đũa thủy tinh nhiễm điện vì khi đun nóng thanh thủy tinh thì thanh thủy tinh vẫn nóng lên nhưng không nhiễm điện.
Cọ xát mảnh vải lụa vào chiếc đũa thủy tinh thì chiếc đũa nhiễm điện gì, mảnh vải lụa nhiễm điện gì?
Trả lời:
-Sự nóng lên và sự nhiễm điện của đũa thủy tinh do quá trình trao và nhận electron giữa lụa và đũa thủy tinh.
Nếu sai mong bạn bỏ qua.
Nói như vậy là không đúng vì khi cọ xát, đũa thủy tinh nóng lên là do lực ma sát giữa chiếc đũa thủy tinh với tấm lụa cọ xát vào nhau làm cho chiếc đũa nóng lên, còn trường hợp đũa thủy tinh bị nhiễm điện là do trong lúc cọ xát, electron từ đũa thủy tinh dịch chuyển sang tấm lụa làm cho chiếc đũa thủy tinh nhiễm điện dương (do quy ước).
a. Lụa nhiễm điện tích dương. Khi đó các electron dịch chuyển từ lụa sang đĩa thủy tinh.
b. Khi đưa đĩa thủy tinh lại gần vật nhiễm điện âm đang được treo trên sợi dây mảnh thì hai vật đẩy nhau do hai vật nhiễm điện tích cùng loại thì đẩy nhau.
Nói như vậy là hoàn toàn sai. Vì sự cọ xát chỉ có thể sinh ra hiện tượng nhiễm điện. Và từ đó sinh ra nhiệt. Điều này hoàn toàn trái ngược với giả thiết ở đề bài.
Sai, vì sự nhiễm điện làm nóng thanh thủy tinh lên chứ không phải do sự nóng lên của đũa thủy tinh chính là nguyên nhân làm đũa thủy tinh nhiễm điện vì khi đun nóng thanh thủy tinh thì thanh thủy tinh vẫn nóng lên nhưng không nhiễm điện.