K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2021

Vì M là trung điểm AB 

N là trung điểm AC 

=> MN là đường trung bình tam giác ABC 

=> MN // BC ; MN = 1/2 BC 

=> \(MN=\frac{BC}{2}=\frac{20}{2}=10\)cm

a: Xét ΔBAC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: \(MN=\dfrac{BC}{2}=10\left(cm\right)\)

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AP là đường trung tuyến

nên \(AP=\dfrac{BC}{2}=5\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có

M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>MN là đường trung bình của ΔABC

=>MN//BC và \(MN=\dfrac{1}{2}BC\)

=>\(MN=\dfrac{1}{2}\cdot10=5\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABC có

N,P lần lượt là trung điểm của CA,CB

=>NP là đường trung bình của ΔABC

=>NP//AB và \(NP=\dfrac{AB}{2}\)

Ta có: NP//AB

M\(\in\)AB

Do đó: NP//AM

ta có: \(NP=\dfrac{AB}{2}\)

\(AM=\dfrac{AB}{2}\)=MB

Do đó; NP=AM=MB

Xét tứ giác AMPN có

AM//NP

AM=NP

Do đó: AMPN là hình bình hành

Hình bình hành AMPN có \(\widehat{MAN}=90^0\)

nên AMPN là hình chữ nhật

 

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: \(MN=\dfrac{BC}{2}=10\left(cm\right)\)

4 tháng 1 2022

Cho tam giác ABC có BC =20cm. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Khi đó độ dài đường trung bình MN là
a.20cm
b.10cm
c.3cm
d.40cm

4 tháng 1 2022

Câu B

5 tháng 11 2018

MN = 1 / 2 BC 

ó gợi ý đấy mình hơi bận nên không ghi roc ược sorry

5 tháng 11 2018

ukm, k sao đ

30 tháng 12 2022

Xét ΔABC có BM/BA=BN/BC

nên MN//AC và MN=AC/2

=>MN//PC và MN=PC

=>MNCP là hình bình hành

30 tháng 12 2022

Ok

 

21 tháng 10 2021

a, Vì M,N là trung điểm AB,AC nên MN là đtb tg ABC

Do đó MN//BC

b, Vì MN là đtb tg ABC nên \(MN=\dfrac{1}{2}BC=6\left(cm\right)\)

c, Vì MN//BC nên BMNC là hình thang

21 tháng 10 2021

giải chi tiết giúp em đc ko ạ 

 

20 tháng 12 2018

CÓ AI GIÚP MÌNH NHA

a: AB+BC>AC>AB-BC

=>15>AC>5

=>AC=10(cm)

=>ΔABC cân tại A

b: Xét ΔABN và ΔACM có

AB=AC

\(\widehat{BAN}\) chung

AN=AM

Do đó: ΔABN=ΔACM