Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong những ví dụ
sau.
a. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang của thời đại Bà
Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…
(“Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” – Hồ Chí Minh)
b. Mai sau
Mai sau
Mai sau
Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh
(“Tre Việt nam” – Nguyễn Duy)
c. Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm,
khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy
những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ
vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản
bút, tăm bông trông mà thích mắt.
(“Sống chết mặc bay” – Phạm Duy Tốn)
d. Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ
(“Tiếng gà trưa” – Xuân Quỳnh)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sử dụng biện pháp tu từ liệt kê: Bà Triệu, bà Trưng, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,..
Trong câu văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ liệt kê.
Tác dụng của biện pháp tu từ liệt kê là liệt kê những vị anh hùng đã có công cứu nước, thoát khỏi ách đô hộ của quân xâm lược
Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ liệt kê
Tác dụng : Diễn tả đầy đủ, sâu sắc về các vị tướng có công với đất nước và lịch sử vẻ vang của dân tộc
Chúc bạn hok tốt
Đáp án
Phân tích và chỉ ra tác dụng của trật tự từ được sử dụng trong câu sau:
Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Quang Trung.
→ Trật tự từ của các thời đại trong câu: Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Quang Trung. (0.5đ)
→ Thể hiện thứ tự thời gian lịch sử. thời đại nào xuất hiện trước nêu trước, thời đại xuất hiện sau nêu sau.(0.5đ)
Câu | Tác dụng của đấu chấm lửng |
a | tỏ ý còn nhiều vị anh hùng dân tộc nữa chưa liệt kê |
b | diễn tả những ước mơ dài rộng chưa kể ra hết, gợi liên tưởng về những không gian cao xa, xa như ước mơ con |
c | làm giảm nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ là từ “ngợp” |
d | thể hiện chỗ lời nói bỏ dở, ngập ngừng, ngắt quãng |
Nhận xét : đưa dân chứng ở câu trên nhằm nêu rõ lên những tấm gương anh hùng của dân tộc ta, những người đã góp công to lớn trong việc dựng nước và giữ nước mà chúng ta có quyền tự hào về họ.
Câu 1:
Tác giả: Hồ Chí Minh
Tác phẩm: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Thể loại: Nghị luận chứng minh
Câu 2:
Phép liệt kê có trong đoạn văn là:''Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung...''
Tham khảo thôi nka:33
Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong những ví dụ
sau.
a. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang của thời đại Bà
Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…
(“Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” – Hồ Chí Minh)
=> BPTT ở đây là : Liệt kê
b. Mai sau
Mai sau
Mai sau
Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh
=> BPTT : điệp từ
(“Tre Việt nam” – Nguyễn Duy)
c. Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm,
khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy
những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ
vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản
bút, tăm bông trông mà thích mắt.
(“Sống chết mặc bay” – Phạm Duy Tốn)
=> BPTT : liệt kê
d. Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ
(“Tiếng gà trưa” – Xuân Quỳnh)
=> BPTT : điệp ngữ