Không đốt ngay khí H2 thoát ra từ ống nghiệm sau phản ứng HCl tác dụng với Zn, vì:
A. lượng H2 thoát ra ít .
B. lượng H2 thoát ra nhiều.
C. H2 thoát ra có lẫn O2 tạo hỗn hợp nổ.
D. H2 thoát ra có lẫn hơi nước
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0,3--------------->0,3--->0,3
=> \(m_{MgCl_2}=0,3.95=28,5\left(g\right)\)
b)
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c)
\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,3}{1}\) => CuO dư, H2 hết
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,3<--0,3------->0,3
=> mchất rắn = 32 - 0,3.80 + 0,3.64 = 27,2 (g)
Đáp án D
Xét sơ đồ: Kim loại + 2HCl → Muối clorua + H2
Ta có nH2 = 2,464/22,4 = 0,11 mol => nHCl = 0,22 mol
Bảo toàn khối lượng, ta rút ra được:
mmuối = mkim loại + mHCl – mH2 = 4,69 + 36,5.0,22 – 2.0,11 = 12,5g
Cách khác: Sử dụng công thức tính nhanh:
mmuối clorua = mkim loại + 71nH2 = 4,69 + 71.0,11 = 12,5
\(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\\
pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,3 0,3 0,3
\(m_{MgCl_2}=0,3.95=28,5g\\
V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\\
n_{CuO}=\dfrac{3}{80}=0,0375\left(mol\right)\\
pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\
LTL:\dfrac{0,0375}{1}>\dfrac{0,3}{1}\)
=>Hidro dư
\(n_{Cu}=n_{CuO}=0,0375\left(mol\right)\\
m_{Cu}=0,0375.64=2,4\left(g\right)\)
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\
pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\\
V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\\
m_{\text{dd}}=6,5+200-\left(0,1.2\right)=206,3g\)
bài 2 :
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2 0,4 0,2 0,2
\(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6g\\
V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\\
m\text{dd}=4,8+200-0,4=204,4g\\
C\%=\dfrac{0,2.136}{204,4}.100\%=13,3\%\)
a. \(n_{Zn}=\dfrac{19.5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{14.6}{36.5}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH : Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
0,4 0,2 0,2
Ta thấy : \(\dfrac{0.3}{1}>\dfrac{0.4}{2}\) => Zn dư , HCl đủ
b. \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c. \(m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
a) Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2 ↑ (1)
0,3 -->0,15 -->0,15 (mol)
nZn= 19,5/65 = 0,3 mol
nHCl= 14,5/37,5 = 0,3 mol
Ta có : nZn bài ra / nZn phương trình=0,3/1=0,3 (mol)
nHCl bài ra / nHCl phương trình=0,3/2=0,15 (mol)
=> HCl đủ,Zn dư
b) Theo PT(1) => nH2=0,15(mol)
=>VH2=0,15 x 22,4 = 3,36(l)
c) Theo PT(1) => nZnCl2=0,15(mol)
=>mZnCl2=0,15 x 136 = 20,4(g)
Cho cùng một lượng nhôm và kẽm tác dụng hết với axit clohiđric:
A. Lượng H2 thoát ra từ nhôm nhiều hơn kẽm .
B. Lượng H2 thoát ra từ kẽm nhiều hơn nhôm
C. Lượng H2 thu được từ nhôm và kẽm như nhau.
D. Lượng H2 thoát ra từ nhôm gấp 2 lần lượng H2 thoát ra từ kẽm.
Giả sử cho 10g Zn, Al tác dụng với HCl
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{Al}=\dfrac{10}{27}\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{5}{9}\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{Zn}=\dfrac{10}{65}=\dfrac{2}{13}\left(mol\right)\\ n_{H_2}=n_{Zn}=\dfrac{2}{13}\left(mol\right)\)
=> Chọn A
\(a,Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\ b,m_{ZnCl_2}=136.0,1=13,6\left(g\right);V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ c,Vì:\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,2}{1}\Rightarrow n_{Zn\left(TT\right)}=0,1\left(mol\right);n_{Zn\left(LT\right)}=n_{ZnCl_2}=0,2\left(mol\right)\\ H=\dfrac{0,1}{0,2}.100\%=50\%\)
D
D