Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a) Ta có: \(\text{Δ}=\left(m+1\right)^2-4\left(m-5\right)\)
\(=m^2+2m+1-4m+20\)
\(=m^2-2m+1+20\)
\(=\left(m-1\right)^2+20>0\forall m\)
Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
\(-\frac{1}{8}+\left(-\frac{5}{3}\right)\)
= \(\frac{-3}{24}+\left(-\frac{40}{24}\right)\)
\(=\frac{-3+\left(-40\right)}{24}=-\frac{43}{24}\)
Giải phương trình 2-x/2009-1=1-x/2010-x/2011
P/S: Ai giúp tôi dc bài toán này cái ạ. Tôi đang cần gấp
A=|x - 2009| + |x - 2010| + |x - 2011|
*TH1: Xét x ≤ 2009 ; khi đó
. A = 2009 - x + 2010 - x + 2011 -x
. A = 6030 - 3x
có x ≤ 2009 --> -x ≥ -2009 --> -3x ≥ -6027 --> 6030 - 3x ≥ 3
Dấu " = " <=> x = 2009
--> Amin = 3 <=> x = 2009
*TH2 : Xét 2009 < x ≤ 2010 ; ta có
. A = x - 2009 + 2010 - x + 2011 - x
. A = 2012 - x
có x ≤ 2010 --> -x ≥ -2010 --> 2012 - x ≥ 2
--> Amin = 2 <=> x = 2010
*TH3 : Xét 2010 < x < 2011 ; ta có :
. A = x - 2009 + x - 2010 + 2011 - x
. A = x - 8 > 2010 - 8 = 2002 --> không có min
*TH4 : Xét x ≥ 2011 ; ta có :
. A = x - 2009 + x - 2010 + x - 2011
. A = 3x - 6030 ≥ 3.1011 - 6030 = 3
Dấu " = " <=> xảy ra <=> x = 2011
--> Amin = 3 <=> x = 2011
** Kết hợp các trường hợp trên lại ta có :
Amin = 2 <=> x = 2010
=(2-4)+(6-8)+..,.,...+(48-50)(25 số)
=-2+-2+........+-2
=-2.25=-50.
Ủng hộ tớ nhé các cậu hi hi hi ; )
Ta có : \(2^{20}=\left(2^5\right)^4=32^4\)
\(3^{12}=\left(3^3\right)^4=27^4\)
Lại có: \(27< 32\Rightarrow27^4< 32^4\)
\(\Rightarrow3^{12}< 2^{20}\)
Vậy\(3^{12}< 2^{20}\)
ta có \(3^{12}=\left(3^3\right)^4=27^4\)
mà \(2^{20}=\left(2^5\right)^4=32^4\)
vì 27<32 => \(27^4< 32^4\)
=> \(3^{12}< 2^{20}\)
Bài 4 :
a, ĐK : \(x\ne\pm\sqrt{2}\)
\(\frac{3x+6}{x^2-2}=\frac{3\left(x+2\right)}{\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)}\)
b, Ta có : \(\frac{3\left(x+2\right)}{x^2-2}=-1\Rightarrow3x+6=-x^2+2x\Leftrightarrow x^2+x+6=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+x+\frac{1}{4}+\frac{23}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{23}{4}>0\)
Vậy pt vô nghiệm
Bài 5 :
a, Xét tam giác HBA và tam giác ABC ta có :
^B _ chung
^AHB = ^CAB = 900
Vậy tam giác HBA ~ tam giác ABC ( g.g )
\(\frac{AB}{BC}=\frac{AH}{AC}\)(*) ; \(\frac{BH}{AB}=\frac{AB}{BC}\)(**)
Áp dụng định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC^2=AB^2+AC^2=256+144=400\Rightarrow BC=20\)cm
Từ (*) suy ra : \(AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{12.16}{20}=\frac{48}{5}\)cm
Từ (**) suy ra : \(BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{256}{20}=\frac{64}{5}\)cm
b, Vì AD là đường phân giác : \(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{CD}\Rightarrow\frac{CD}{AC}=\frac{BD}{AB}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{CD}{AC}=\frac{BD}{AB}=\frac{BD+CD}{AC+AB}=\frac{BC}{AC+AB}=\frac{20}{12+16}=\frac{20}{28}=\frac{5}{7}\)
\(CD=\frac{5}{7}.12=\frac{60}{7}cm;BD=\frac{5}{7}.16=\frac{80}{7}cm\)